Bài 28. Vùng Tây Nguyên
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hùng |
Ngày 28/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Vùng Tây Nguyên thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
TÂY NGUYÊN
Diện tích: 55673,7 km2 chiếm 16,9% DT cả nước
Dân số: 4058,5 nghìn người chiếm 5,3% DS cả nước (1999)
Mật độ dân số: 72 người/km2
Bao gồm: 5 tỉnh
Tiết 27
TRANG WEB: WWW. WIKIPEDIA.COM
ĐÔNG BẮC CAMPUCHIA
DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
ĐÔNG NAM BỘ
HẠ LÀO
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ KHU VỰC TÂY NGUYÊN
TÂY NGUYÊN
Vùng duy nhất không giáp biển.
Dân cư thưa thớt địa bàn cư trú của nhiếu đồng bào dân tộc ít người
Có vị trí đặc biệt về xây dựng quốc phòng và kinh tế
Tiết 27
I. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
THẢO LUẬN NHÓM THEO TỪNG BÀN
1/ Điều kiện phát triển
2/ Cơ cấu cây trồng
3/ Ý nghĩa.
4/ Hướng phát triển
3’
I. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
1. Điều kiện phát triển.
15,50B
11,50B
I. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
1. Điều kiện phát triển.
Đất đỏ badan có tầng phong hóa sâu, phân bố trên diện rộng.
Khí hậu mang tính chất cận xích đạo và có sự phân hóa theo độ cao.
I. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
2. Cơ cấu cây trồng.
Cà phê: 290.000 ha chiếm 4/5 diện tích cả nước, Đắc Lắc (170.000 ha).
Cao su: 40.000 ha sau vùng
Đông Nam Bộ.
Chè (80.000 ha) sau vùng Trung du, miền núi phía Bắc (Lâm Đồng, Gia Lai).
Dâu tằm: lớn nhất nước (Lâm Đồng)
Cây bông vải
I. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
3. Ý nghĩa.
Thu hút lao động các nơi.
Thay đổi tập quán sản xuất
Sử dụng tốt sức lao động, nâng cao hiệu quả của việc đầu tư sản xuất, mở rộng quy mô nâng cao chất lượng
I. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
4. Hướng phát triển.
Đảm bảo an ninh lương thực - thực phẩm.
Nâng cấp cơ sở hạ tầng, công nghiệp chế biến.
Thu hút đầu tư.
Phát triển trong sự quản lí
II. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
LÂM NGHIỆP
1. Hiện trạng.
Chứng minh lâm nghiệp là thế mạnh của khu vực Tây Nguyên:
Diện tích?
Sản lượng?
Hình thức khai thác?
II. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
LÂM NGHIỆP
1. Hiện trạng.
Rừng chiếm 36% diện tích đất có rừng.
Độ che phủ 60%.
Chiếm 52% sản lượng gỗ.
Có nhiều xí nghiệp liên hiệp lâm nông công nghiệp:
Kon Hà Nừng
Easup
Gia nghĩa
Xác định vị trí các liên hiệp lâm-nông-công nghiệp
Hiện trạng khai thác hiện nay?
Kon Hà Nừng
Easup
Gia nghĩa
Để phát huy thế mạnh lâm nghiệp ở Tây Nguyên cần làm gì?
II. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
LÂM NGHIỆP
2. Hướng phát triển.
Khai thác đi đôi với bảo vệ và trồng mới.
Tăng cường công tác quản lí, giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên rừng
III. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THỦY NĂNG
Xác định trên bản đồ các nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng trong vùng
Đa Nhim
Đại Ninh
Đrây Hlinh
Yali
Xê Xan 1,2,3
Ý nghĩa của việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở tây Nguyên?
III. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THỦY NĂNG
Tiềm năng thủy điện lớn ở thượng nguồn các sông: Đồng Nai, Xê Xan, Xcrê-pốc.
Hoạt động thủy điện của vùng tác động trực tiếp đến sự phát triển KT-XH của vùng
1. Điều nào sau đây không đúng với vị trí của vùng Tây Nguyên?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên.
B. Phía Đông giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ và Phía Nam giáp Đông Nam Bộ, giao lưu khá dễ dàng bằng các tuyến đường bộ.
C. Phía Tây giáp Nam Lào và Đông B?c Canpuchia
D. Là vùng duy nhất không giáp biển nhưng giáp với Thượng Lào và Đông Bắc Campuchia.
2. Những khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên
A. Mùa khô sâu sắc, kéo dài
B. Thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật
C. Công nghiệp chế biến còn nhỏ bé
D.Tất cả những khó khăn trên
3. Phương hướng sử dụng hợp lí tài nguyên rừng ở Tây Nguyên
A. Đóng cửa rừng đi đôi với việc ngăn chặn tình trạng phá rừng.
B. Có kế hoạch khai thác hợp lí đi đôi với tu bổ và trồng mới.
C. Chỉ khai thác gỗ cành, ngọn để phục vụ nhu cầu sinh hoạt nhân dân.
D. Đẩy mạnh khai thác , chế biến và xuất khẩu
DẶN DÒ
HỌC BÀI THEO CÁC CÂU HỎI CUỐI BÀI.
SO SÁNH CÁC THẾ MẠNH CỦA VÙNG VỚI VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC.
CHUẨN BỊ TRƯỚC BÀI ĐÔNG NAM BỘ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
TÂY NGUYÊN
Diện tích: 55673,7 km2 chiếm 16,9% DT cả nước
Dân số: 4058,5 nghìn người chiếm 5,3% DS cả nước (1999)
Mật độ dân số: 72 người/km2
Bao gồm: 5 tỉnh
Tiết 27
TRANG WEB: WWW. WIKIPEDIA.COM
ĐÔNG BẮC CAMPUCHIA
DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
ĐÔNG NAM BỘ
HẠ LÀO
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ KHU VỰC TÂY NGUYÊN
TÂY NGUYÊN
Vùng duy nhất không giáp biển.
Dân cư thưa thớt địa bàn cư trú của nhiếu đồng bào dân tộc ít người
Có vị trí đặc biệt về xây dựng quốc phòng và kinh tế
Tiết 27
I. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
THẢO LUẬN NHÓM THEO TỪNG BÀN
1/ Điều kiện phát triển
2/ Cơ cấu cây trồng
3/ Ý nghĩa.
4/ Hướng phát triển
3’
I. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
1. Điều kiện phát triển.
15,50B
11,50B
I. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
1. Điều kiện phát triển.
Đất đỏ badan có tầng phong hóa sâu, phân bố trên diện rộng.
Khí hậu mang tính chất cận xích đạo và có sự phân hóa theo độ cao.
I. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
2. Cơ cấu cây trồng.
Cà phê: 290.000 ha chiếm 4/5 diện tích cả nước, Đắc Lắc (170.000 ha).
Cao su: 40.000 ha sau vùng
Đông Nam Bộ.
Chè (80.000 ha) sau vùng Trung du, miền núi phía Bắc (Lâm Đồng, Gia Lai).
Dâu tằm: lớn nhất nước (Lâm Đồng)
Cây bông vải
I. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
3. Ý nghĩa.
Thu hút lao động các nơi.
Thay đổi tập quán sản xuất
Sử dụng tốt sức lao động, nâng cao hiệu quả của việc đầu tư sản xuất, mở rộng quy mô nâng cao chất lượng
I. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
4. Hướng phát triển.
Đảm bảo an ninh lương thực - thực phẩm.
Nâng cấp cơ sở hạ tầng, công nghiệp chế biến.
Thu hút đầu tư.
Phát triển trong sự quản lí
II. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
LÂM NGHIỆP
1. Hiện trạng.
Chứng minh lâm nghiệp là thế mạnh của khu vực Tây Nguyên:
Diện tích?
Sản lượng?
Hình thức khai thác?
II. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
LÂM NGHIỆP
1. Hiện trạng.
Rừng chiếm 36% diện tích đất có rừng.
Độ che phủ 60%.
Chiếm 52% sản lượng gỗ.
Có nhiều xí nghiệp liên hiệp lâm nông công nghiệp:
Kon Hà Nừng
Easup
Gia nghĩa
Xác định vị trí các liên hiệp lâm-nông-công nghiệp
Hiện trạng khai thác hiện nay?
Kon Hà Nừng
Easup
Gia nghĩa
Để phát huy thế mạnh lâm nghiệp ở Tây Nguyên cần làm gì?
II. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
LÂM NGHIỆP
2. Hướng phát triển.
Khai thác đi đôi với bảo vệ và trồng mới.
Tăng cường công tác quản lí, giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên rừng
III. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THỦY NĂNG
Xác định trên bản đồ các nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng trong vùng
Đa Nhim
Đại Ninh
Đrây Hlinh
Yali
Xê Xan 1,2,3
Ý nghĩa của việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở tây Nguyên?
III. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THỦY NĂNG
Tiềm năng thủy điện lớn ở thượng nguồn các sông: Đồng Nai, Xê Xan, Xcrê-pốc.
Hoạt động thủy điện của vùng tác động trực tiếp đến sự phát triển KT-XH của vùng
1. Điều nào sau đây không đúng với vị trí của vùng Tây Nguyên?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên.
B. Phía Đông giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ và Phía Nam giáp Đông Nam Bộ, giao lưu khá dễ dàng bằng các tuyến đường bộ.
C. Phía Tây giáp Nam Lào và Đông B?c Canpuchia
D. Là vùng duy nhất không giáp biển nhưng giáp với Thượng Lào và Đông Bắc Campuchia.
2. Những khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên
A. Mùa khô sâu sắc, kéo dài
B. Thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật
C. Công nghiệp chế biến còn nhỏ bé
D.Tất cả những khó khăn trên
3. Phương hướng sử dụng hợp lí tài nguyên rừng ở Tây Nguyên
A. Đóng cửa rừng đi đôi với việc ngăn chặn tình trạng phá rừng.
B. Có kế hoạch khai thác hợp lí đi đôi với tu bổ và trồng mới.
C. Chỉ khai thác gỗ cành, ngọn để phục vụ nhu cầu sinh hoạt nhân dân.
D. Đẩy mạnh khai thác , chế biến và xuất khẩu
DẶN DÒ
HỌC BÀI THEO CÁC CÂU HỎI CUỐI BÀI.
SO SÁNH CÁC THẾ MẠNH CỦA VÙNG VỚI VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC.
CHUẨN BỊ TRƯỚC BÀI ĐÔNG NAM BỘ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)