Bài 28. Vùng Tây Nguyên

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Yến | Ngày 28/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Vùng Tây Nguyên thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Vùng Tây Nguyên
TIẾT 30:
Dựa trên bản đồ: Em hãy chứng minh kinh tế biển là thế mạnh của vùng BTB và duyên hải NTB?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
TÂY NGUYÊN
- Các Tỉnh: KonTum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nôngvà Lâm Đồng
- Diện tích: 54 475Km2.
- Dân số: 4.4 triệu người.(năm 2002)
Quan s�t hình 28.1 "Lu?c d? t? nhi�n v�ng T�y Nguy�n" h�y x�c d?nh:
+V? trí d?a l�.
+Gi?i h?n l�nh th?.
Tây Nam
Bắc
Đông Bắc
Đông
Tây
- Ở ngã ba biên giới giữa Việt Nam, Lào và Cam- pu-chia (không giáp biển).
Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý trong sự phát triển kinh tế ở vùng Tây Nguyên? .
-Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển và là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, mở rộng quan hệ với Lào và Cam-pu- chia.
I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Tiết 30: VÙNG TÂY NGUYÊN
Quan sát hình 28.1 và kiến thức đã học lớp 8 , hãy nêu đặc điểm:
Địa hình, khí hậu của vùng Tây Nguyên.
Nêu tên các dòng sông chảy về phía: vùng DHNTBộ, vùng ĐNBộ và ĐB Cam - Pu –Chia.
Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông này ?
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Tiết 30: VÙNG TÂY NGUYÊN
+ Đặc điểm:
- Là hệ thống núi cao nguyên đất đỏ ba dan xếp tầng: CN Kon Tum, CN Plây Ku, CN Đăk Lăk, CN Mơ Nông, CN Lâm Viên, CN Di Linh.
- Là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông chảy về lãnh thổ của các vùng khác .
I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Tiết 30: VÙNG TÂY NGUYÊN
Tài nguyên thiên nhiên
Đất,
rừng
Khí hậu,
nước
MỘT SỐ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU Ở
TÂY NGUYÊN:
Một số hình ảnh về điều kiện tự nhiên vùng Tây Nguyên
Đầu nguồn sông Xê-xan
Hồ Lăk
Khí hậu mát mẻ ở Đà Lạt
RỪNG TỰ NHIÊN
AI
AI
AI
AI
AI
Dựa vào lược đồ, các hình ảnh và kiến thức đã học hãy:
Kể tên các tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ở Tây Nguyên.
Dựa trên những tài nguyên thiên nhiên đó, cho biết vùng Tây Nguyên có những thuận lợi gì để phát triển kinh tế ?
THẢO LUẬN
CÂY CÀ PHÊ
Rừng cao su
Đồi chè
THỦY NĂNG SÔNG SUỐI  PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN
Khai thác quặng Bô xít
+ Đặc điểm:
- Là hệ thống núi cao nguyên đất đỏ badan xếp tầng: CN Kon Tum, CN Plây Ku, CN Đăk Lăk, CN Mơ Nông, CN Lâm Viên, CN Di Linh.
-Là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông chảy về lãnh thổ của các vùng khác .
+ Thuận lợi: có tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành (đất ba dan nhiều nhất cả nước, rừng tự nhiên còn khá nhiều, khí hậu cận xích đạo, trữ năng thủy điện lớn, khoáng sản có bô xít với trữ lượng lớn).
I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Tiết 30: VÙNG TÂY NGUYÊN
Cây café thiếu nước
Khô hạn
Cháy rừng
Qua những hình ảnh và kiến thức đã học cho biết Tây Nguyên còn gặp những khó khăn gì trong xây dựng và phát triển kinh tế- xã hội?
+ Đặc điểm:
- Là hệ thống núi cao nguyên đất đỏ ba dan xếp tầng: CN Kon Tum, CN Plây Ku, CN Đăk Lăk, CN Mơ Nông, CN Lâm Viên, CN Di Linh.
-Là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông chảy về lãnh thổ của các vùng khác .
+ Thuận lợi: có tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành( đất ba dan nhiều nhất cả nước, rừng tự nhiên còn khá nhiều, khí hậu cận xích đạo, trữ năng thủy điện lớn, khoáng sản có bô xít với trữ lượng lớn).
+ Khó khăn: thiếu nước vào mùa khô, cháy rừng,...
I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Tiết 30: VÙNG TÂY NGUYÊN
Căn cứ bảng 28.2 hãy nhận xét tình hình dân cư xã hội của vùng
Tây Nguyên so với cả nước ?
Tiết 30: VÙNG TÂY NGUYÊN
I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
III/ Đặc điểm dân cư – xã hội :
Mnông
Kể tên các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng Tây Nguyên?
Ê ĐÊ
Cơ Ho
Gia Rai
III/ Đặc điểm dân cư – xã hội :
*Đặc điểm:
- Là địa bàn cư trú nhiều dân tộc ít người: Gia-Rai, Ê- đê,
Ba-na, Mnông, Cơ-ho,…
-Thưa dân và mật độ dân số thấp nhất nước ta .
- Dân tộc Việt(Kinh) phân bố chủ yếu ở các đô thị, ven đường giao thông, các nông, lâm trường.
Cho biết những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng
Tây Nguyên?
*Thuận lợi: Nền văn hóa giàu bản sắc, thuận lợi cho phát triển du lịch.
*Khó khăn: Thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao…
I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Tiết 30: VÙNG TÂY NGUYÊN
Câu 1: Trong xây dựng kinh tế xã hội Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?
1.Thuận lợi :
Cao nguyên đất đỏ badan  trồng cây CN lâu năm.
Khí hậu cận xích đạo  trồng các cây cận nhiệt đới và hoa quả .
Rừng chiếm diện tích lớn  có nhiều gỗ quý, vườn quốc gia . . .
Nhiều đồng cỏ  phát triển chăn nuôi.
Khoáng sản Bôxit  phát triển CN luyện nhôm.
Thủy năng dồi dào  phát triển thủy điện.
Nhiều thắng cảnh đẹp  phát triển du lịch sinh thái.
2. Khó khăn :
Mùa khô kéo dài, thiếu nước, dễ cháy rừng, chặt phá rừng bừa bãi đất bị xói mòn . . .
Câu 2: Vị trí của Tây Nguyên có ý nghĩa là:
A. Vùng duy nhất không giáp biển.
B. Là cầu nối giữa Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia.
C. Có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế và quốc phòng.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 3: Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của những con sông lớn:
A. Sông Xê-Xan, sông Xrê-Pôk, sông Ba, sông Đồng Nai.
B. Sông Đồng Nai, sông Ba, sông Đà, sông Xê-Xan.
C. Sông Xê-Xan, sông Xrê-Pôk, sông Hồng.
D. Sông Ba, sông Đồng Nai, sông Đà.
Bài 3/105 - SGK
Kon Tum
40
60
80
100
%
Gia Lai
Đăk Lăk
Lâm Đồng
Các tỉnh
64,0
49,2
50,2
63,5
20
0
Độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên
Bài tập
DẶN DÒ
Học bài 28.
Chuẩn bị bài 29( lưu ý về thế mạnh kinh tế của Tây Nguyên).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)