Bài 28. Vùng Tây Nguyên
Chia sẻ bởi Phạm Thúy Diệu |
Ngày 28/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Vùng Tây Nguyên thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
vùng kinh tế
Tây Nguyên
Chào mừng cô và các bạn dự buổi
thuyết trình
1.Vị trí địa lý và lãnh thổ
2.Về tự nhiên
3.Về điều kiện kinh tế - xã hội
I.Khái quát chung
Gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng
Diện tích 54,7 nghìn km2, dân số 4,9 triệu người (2006)
Tiếp giáp với Duyên hải NTB, ĐNB, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển.
1.Về vị trí địa lý và lãnh thổ:
biểu đồ thể hiện diện tích và dân số
của Tây Nguyên so với 6 vùng
kinh tế trong cả nước
Thuận lợi:
Địa hình gồm các cao nguyên đất đỏ badan giàu chất dinh dưỡng với diện tích lớn nhất cả nước.
Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo độ cao tiềm năng to lớn về nông nghiệp
Diện tích rừng lớn chiếm 36% diện tích rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước, độ che phủ rừng lớn nhất cả nước
Có nhiều đồng cỏphát triển chăn nuôi
Khoáng sản bôxit với trữ lượng hàng tỷ tấn phát triển công nghiệp
Nguồn thủy năng dồi dào trên các sông Xê Xan, Xrêpốk, thượng nguồn sông Đồng Nai
Khó khăn:
Mùa khô kéo dài thiếu nước tưới, nước ngầm hạ thấp làm thủy lợi khó khăn, tốn kém
Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, đất đai dễ bị xói mòn
Khoáng sản nghèo, không giáp biển
2. Về tự nhiên:
3. Về điều kiện kinh tế - xã hội:
Thuận lợi:
Nhiều dân tộc ít người với truyền thống văn hóa độc đáo thu hút khách du lịch trong và ngoài nước
Kinh nghiệm sản xuất phong phú
Hằng năm dân cư được bổ sung từ các vùng khác đến
Được nhà nước chú trọng đầu tư
Khó khăn:
Thiếu lao động lành nghề, trình độ dân trí thấp và mức sống thấp
Cơ sở hạ tầng còn thiếu, nhất là GTVT còn kém phát triển
II. Điều kiện phát triển:
Phát triển cây công nghiệp lâu năm
Khai thác và chế biến lâm sản
Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
1.Phát triển cây công nghiệp lâu năm:
Các điều kiện phát triển:
Thuận lợi:
hình thành các vùng chuyên canh với quy mô lớn
thuận lợi cho phơi sấy và bảo quản sản phẩm
trồng nhiều loại cây khác nhau: cà phê, cao su,cây chè
Khó khăn:
Mùa khô kéo dàithiếu nước tưới
Đất đai dễ bị xói mòn
Thiếu lao động, trình độ dân trí thấp, GTVT-Thông tin liên lạc chưa phát triển, thiếu các cơ sở chế biến sản phẩm cây công nghiệp
b. Tình hình sản xuất và phân bố:
Cà phê:
Là cây công nghiệp quan trọng số 1 của Tây Nguyên. Diện tích năm 2006 là 450.000 ha (chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước)
Cơ cấy cây trồng đa dạng: cà phê, chè (Gia Lai, Kom Tum), cà phê vối (Đắk Lắk, Đắk Nông)
Đắk Lắk có diện tích trồng cà phê lớn nhất (259.000 ha)
Cà phê Buôn Mê Thuột thơm ngon nổi tiếng
Chè: trồng chủ yếu trên các cao nguyên cao ở Lâm Đồng và một phần Gia Lai. Lâm Đồng có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước. Có 2 cơ sở chế biến lớn: Biển hồ (Gia Lai), Bảo Lộc (Lâm đồng)
Cao su: có diện tích lớn thứ 2 sau Đông Nam Bộ. Trồng nhiều ở Gia Lai và Đắk Lắk
Ngoài ra vùng còn trồng nhiều dâu (Lâm đồng), điều, tiêu…
b. Tình hình sản xuất và phân bố:
c. Phương hướng để đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp:
Hoàn thiện quy hoạch, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp đi đôi với bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi
Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng để giảm thiểu rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm
Nâng cấp cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh công nghiệp chế biến
Thu hút lao động từ các vùng khác
Thu hút đầu tư của nước ngoài và mở rộng thị trường xuất khẩu
2.Khai thác và chế biến lâm sản:
Rừng Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của nước ta
Diện tích rừng lớn nhất cả nước
Trong rừng có nhiều gỗ quý (lát hoa, trắc, gụ, sến…), lâm sản và chim, thú quý
Tuy nhiên diện tích rừng đang giảm mạnh do phá rừng để lấy đất, gỗ, củi và nạn cháy rừng…
Hậu quả:đe dọa môi trường sống của động, thực vật, nước ngầm hạ thấp, xói mòn đất
Phương hướng bảo vệ và sử dụng tài nguyên rừng:
Khai thác hợp lý đi đôi với tu bổ và trồng rừng mới
Ngăn chặn nạn phá rừng. Tận thu gỗ, cành, ngọn
Giao đất, giao rừng
Hạn chế xuất khẩu gỗ tròn, đẩy mạnh chế biến gỗ tại địa phương
3.Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi:
a.Tiềm năng thủy điện của vùng đã được phát huy:
Tiềm năng dồi dào từ các sông Xê Xan, Xrêpốk, Đồng Nai
Có các nhà máy thủy điện đã xây dựng: Đa nhim (160 Mw), Đrây Hơlinh (12Mw)
Trên sông Xê Xan các nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng: Yaly (720 Mw), Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Xê Xan 4, Plây Krông
Trên sông Xrê Pốk: có 6 bậc thang thủy điện đã được quy hoạch, trong đó lớn nhất là Buôn Kuôp
Trên sông Đồng Nai: Đại Ninh, Đồng Nai 3,4 đang xây dựng
phát triển thủy điện là động lực để phát triển kinh tế của vùng
thủy điện Đa nhim
thủy điện Đồng Nai 3
b.Ý nghĩa của việc phát triển các nhà máy thủy điện:
Cung cấp nguồn điện dồi dào, giá điện rẻ để khai thác và chế biến bột nhôm
Các hồ thủy điện cung cấp nước tưới cho mùa khô
Có thể phát triển cho mục đích du lịch
Nuôi trồng thủy sản
3.Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi:
Tây Nguyên
Chào mừng cô và các bạn dự buổi
thuyết trình
1.Vị trí địa lý và lãnh thổ
2.Về tự nhiên
3.Về điều kiện kinh tế - xã hội
I.Khái quát chung
Gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng
Diện tích 54,7 nghìn km2, dân số 4,9 triệu người (2006)
Tiếp giáp với Duyên hải NTB, ĐNB, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển.
1.Về vị trí địa lý và lãnh thổ:
biểu đồ thể hiện diện tích và dân số
của Tây Nguyên so với 6 vùng
kinh tế trong cả nước
Thuận lợi:
Địa hình gồm các cao nguyên đất đỏ badan giàu chất dinh dưỡng với diện tích lớn nhất cả nước.
Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo độ cao tiềm năng to lớn về nông nghiệp
Diện tích rừng lớn chiếm 36% diện tích rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước, độ che phủ rừng lớn nhất cả nước
Có nhiều đồng cỏphát triển chăn nuôi
Khoáng sản bôxit với trữ lượng hàng tỷ tấn phát triển công nghiệp
Nguồn thủy năng dồi dào trên các sông Xê Xan, Xrêpốk, thượng nguồn sông Đồng Nai
Khó khăn:
Mùa khô kéo dài thiếu nước tưới, nước ngầm hạ thấp làm thủy lợi khó khăn, tốn kém
Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, đất đai dễ bị xói mòn
Khoáng sản nghèo, không giáp biển
2. Về tự nhiên:
3. Về điều kiện kinh tế - xã hội:
Thuận lợi:
Nhiều dân tộc ít người với truyền thống văn hóa độc đáo thu hút khách du lịch trong và ngoài nước
Kinh nghiệm sản xuất phong phú
Hằng năm dân cư được bổ sung từ các vùng khác đến
Được nhà nước chú trọng đầu tư
Khó khăn:
Thiếu lao động lành nghề, trình độ dân trí thấp và mức sống thấp
Cơ sở hạ tầng còn thiếu, nhất là GTVT còn kém phát triển
II. Điều kiện phát triển:
Phát triển cây công nghiệp lâu năm
Khai thác và chế biến lâm sản
Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
1.Phát triển cây công nghiệp lâu năm:
Các điều kiện phát triển:
Thuận lợi:
hình thành các vùng chuyên canh với quy mô lớn
thuận lợi cho phơi sấy và bảo quản sản phẩm
trồng nhiều loại cây khác nhau: cà phê, cao su,cây chè
Khó khăn:
Mùa khô kéo dàithiếu nước tưới
Đất đai dễ bị xói mòn
Thiếu lao động, trình độ dân trí thấp, GTVT-Thông tin liên lạc chưa phát triển, thiếu các cơ sở chế biến sản phẩm cây công nghiệp
b. Tình hình sản xuất và phân bố:
Cà phê:
Là cây công nghiệp quan trọng số 1 của Tây Nguyên. Diện tích năm 2006 là 450.000 ha (chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước)
Cơ cấy cây trồng đa dạng: cà phê, chè (Gia Lai, Kom Tum), cà phê vối (Đắk Lắk, Đắk Nông)
Đắk Lắk có diện tích trồng cà phê lớn nhất (259.000 ha)
Cà phê Buôn Mê Thuột thơm ngon nổi tiếng
Chè: trồng chủ yếu trên các cao nguyên cao ở Lâm Đồng và một phần Gia Lai. Lâm Đồng có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước. Có 2 cơ sở chế biến lớn: Biển hồ (Gia Lai), Bảo Lộc (Lâm đồng)
Cao su: có diện tích lớn thứ 2 sau Đông Nam Bộ. Trồng nhiều ở Gia Lai và Đắk Lắk
Ngoài ra vùng còn trồng nhiều dâu (Lâm đồng), điều, tiêu…
b. Tình hình sản xuất và phân bố:
c. Phương hướng để đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp:
Hoàn thiện quy hoạch, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp đi đôi với bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi
Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng để giảm thiểu rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm
Nâng cấp cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh công nghiệp chế biến
Thu hút lao động từ các vùng khác
Thu hút đầu tư của nước ngoài và mở rộng thị trường xuất khẩu
2.Khai thác và chế biến lâm sản:
Rừng Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của nước ta
Diện tích rừng lớn nhất cả nước
Trong rừng có nhiều gỗ quý (lát hoa, trắc, gụ, sến…), lâm sản và chim, thú quý
Tuy nhiên diện tích rừng đang giảm mạnh do phá rừng để lấy đất, gỗ, củi và nạn cháy rừng…
Hậu quả:đe dọa môi trường sống của động, thực vật, nước ngầm hạ thấp, xói mòn đất
Phương hướng bảo vệ và sử dụng tài nguyên rừng:
Khai thác hợp lý đi đôi với tu bổ và trồng rừng mới
Ngăn chặn nạn phá rừng. Tận thu gỗ, cành, ngọn
Giao đất, giao rừng
Hạn chế xuất khẩu gỗ tròn, đẩy mạnh chế biến gỗ tại địa phương
3.Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi:
a.Tiềm năng thủy điện của vùng đã được phát huy:
Tiềm năng dồi dào từ các sông Xê Xan, Xrêpốk, Đồng Nai
Có các nhà máy thủy điện đã xây dựng: Đa nhim (160 Mw), Đrây Hơlinh (12Mw)
Trên sông Xê Xan các nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng: Yaly (720 Mw), Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Xê Xan 4, Plây Krông
Trên sông Xrê Pốk: có 6 bậc thang thủy điện đã được quy hoạch, trong đó lớn nhất là Buôn Kuôp
Trên sông Đồng Nai: Đại Ninh, Đồng Nai 3,4 đang xây dựng
phát triển thủy điện là động lực để phát triển kinh tế của vùng
thủy điện Đa nhim
thủy điện Đồng Nai 3
b.Ý nghĩa của việc phát triển các nhà máy thủy điện:
Cung cấp nguồn điện dồi dào, giá điện rẻ để khai thác và chế biến bột nhôm
Các hồ thủy điện cung cấp nước tưới cho mùa khô
Có thể phát triển cho mục đích du lịch
Nuôi trồng thủy sản
3.Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thúy Diệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)