Bài 28. Vùng Tây Nguyên
Chia sẻ bởi Lê Anh Mỹ |
Ngày 28/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Vùng Tây Nguyên thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
VÙNG TÂY NGUYÊN
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Sơn
Thực hiện: Nhóm 5
I. PHẠM VI HÀNH CHÍNH, VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG
I. PHẠM VI HÀNH CHÍNH, VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ
Tây Nguyên gồm 5 tỉnh:
1. Kon Tum
2. Gia Lai
3. Đắk Lắk
4. Đắk Nông
5. Lâm Đồng
Diện tích: 54.641 km2 chiếm 16,5% diện tích cả nước (năm 2009).
- Phía Bắc và phía Đông giáp với Duyên hải Nam Trung Bộ.
=> Thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng, có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế.
Là vùng duy nhất của nước ta không giáp biển
- Phía Tây giáp với Nam Lào và Đông Bắc Campuchia.
- Phía Nam giáp với Đông Nam Bộ.
I. PHẠM VI HÀNH CHÍNH, VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ
I. PHẠM VI HÀNH CHÍNH, VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
CN
MơNông
CN
KonTum
CN
PlâyKu
CN
ĐắkLắk
CN LâmViên
CN
Di Linh
Hình 28.1:Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên
900-1300 m
750-800 m
300-800 m
800-1000 m
1500 m
800-1000 m
Địa hình chia cắt phức tạp có tính phân bậc rõ ràng, bao gồm:
- Địa hình cao nguyên là địa hình đặc trưng nhất của vùng, tạo nên bề mặt của vùng => thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp với quy mô lớn.
- Địa hình vùng núi
- Địa hình thung lũng chiếm diện tích không lớn; chủ yếu phát triển cây lương thực, thực phẩm và nuôi cá nước ngọt.
2. Khí hậu
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, phân hoá đặc sắc và có sự tương phản giữa các vùng và giữa mùa trong năm.
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 200C, điều hoà quanh năm. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm khá lớn, từ 10 – 110C, nhất là về mùa khô tới 150C.
- Tây Nguyên là nơi có lượng mưa khá lớn,chế độ mưa không đồng đều theo không gian và thời gian và phân thành hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa. Trong đó mùa khô nóng hạn, thiếu nước trầm trọng; mùa mưa nóng ẩm, tập trung 85 – 90% lượng mưa của cả năm.
- Cơ cấu cây trồng đa dạng.
Hoa Bạch Hồng Đà Lạt
Rau, củ, quả
Hoa Mimosa
Cà phê
Cao su
2. Khí hậu
Thuận lợi
- Có mùa khô kéo dài thuận lợi cho việc phơi, sấy, bảo quản sản phẩm.
- Mùa khô mực nước ngầm hạ thấp nên thiếu nước, dễ cháy rừng.
Khó khăn
- Mùa mưa xảy ra lũ quét.
3. Thủy văn
S. Ba
S. Xê Xan
S. XrêPốc
S. Đồng Nai
- Có 4 lưu vực sông chính là lưu vực S. Xê Xan, S. Xrê Pôk, S. Ba và phần thượng nguồn của hệ thống S. Đồng Nai.
- Chế độ dòng chảy chịu tác động của khí hậu.
- Các sông suối miền núi thường có độ dốc lớn, chảy xiết, chảy trên các đá ít thấm nước. Tổng lưu lượng nước mặt là 50 tỷ m3.
=> Có tiềm năng lớn về thuỷ điện.
- Nguồn nước ngầm tương đối lớn, chất lượng nước tốt.
+ YaLy
Đrây H’ling
Da Nhim
Đất đai: khá màu mỡ, chủ yếu là đất Bazan
Thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm.
4. Thổ nhưỡng
5. Tài nguyên rừng
- Có diện tích lớn
Diện tích về che phủ rừng của Tây Nguyên so với cả nước (năm 2009)
- Là vùng có tính đa dạng sinh học rất cao của Việt Nam: giàu về trữ lượng, đa dạng về chủng loại.
5. Tài nguyên rừng
- Có diện tích lớn
Thú rừng Tây Nguyên
Al
Al
Al
Al
- Khoáng sản không nhiều, nhưng chủ yếu là bôxit với trữ lượng hàng tỉ tấn (hơn 3 tỉ tấn)
6. Khoáng sản
Khai thác Bôxit
Tây Nguyên có 21 điểm có vàng, phân bố ở tỉnh Kon Tum, Gia Lai.
- Đá quý đã phát hiện ở Đắcmin, Chưsê Plâycu, Đắcma, Đắckhia với các loại đá ngọc, xanh lục, xanh nhạt, opan xanh xám đen, về trữ lượng khả năng khai thác, chưa có tài liệu chi tiết.
- Về vật liệu xây dựng đã phát hiện được các mỏ sét gạch ngói, cao lanh sứ gốm, fenpat sứ gốm, đá xây dựng. Ngoài ra, tây Nguyên còn có các loại đá granit có nhiều triển vọng để sản xuất đá ốp lát.
- Than bùn và than nâu phân bố ở Biển Hồ, làng Bua, làng Vệ (Gia Lai), Chư Đăng (Đắc Lắc).
Hồ bên cạnh chứa chất thải bùn đỏ,
và màu đỏ này không bao giờ khử trừ được.. nó trơ ra tác hại lâu dài
Bùn đỏ thải ra từ hảng bauxite.
I. PHẠM VI HÀNH CHÍNH, VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
1. Dân cư, dân tộc
Bảng. Dân số, diện tích và mật độ dân số của Tây Nguyên năm 2009
Nguồn: Niên giám thống kê 2009
Năm 1999, có 4.060 nghìn người, chiếm 5,3% dân số cả nước. Mật độ dân số là 75 người/km2, vào loại thấp nhất cả nước. Đến năm 2009, dân số Tây Nguyên là 5.107.437 người, chiếm 5,9% dân số cả nước, mật độ trung bình là 94 người/km2.
- Là vùng thưa dân nhất nước ta. Dân cư phân bố không đều chủ yếu tập trung ở các thị trấn, thị xã và ven các trục đường giao thông.
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
1. Dân cư, dân tộc
- Là địa bàn cư trú của những dân tộc ít người. Cơ cấu dân tộc gồm hơn 37 dân tộc, trong đó người Kinh chiếm chủ yếu (trên 60% dân số của vùng).
- Có nền văn hoá đặc sắc với nhiều lễ hội truyền thống.
- Là vùng nhập cư lớn của nước ta trong những thập kỉ gần đây ( trên 80% dân số Tây Nguyên không sinh ra tại vùng này). Tỉ lệ nhập cư rất cao, do vậy dân số đã tăng nhanh với tỉ lệ bình quân 2,3%/năm.
- Có khá đông dân theo các tôn giáo khác nhau, chiếm tới 31,8% dân số của vùng.
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
2. Lao động và việc làm
Theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, năm 2009, dân số hoạt động kinh tế từ đủ 15 tuổi trở lên ở Tây Nguyên là 3.437.025 người, chiếm 7,2% dân số hoạt động kinh tế của cả nước. Nhưng chất lượng lao động nói chung còn thấp, thể hiện ở cả trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn kĩ thuật. Số cán bộ có trình độ đại học trở lên là 97.122 người (chiếm 2,8%). Lao động chưa qua đào tạo chuyên môn, kĩ thuật là 3,1 triệu người (chiếm 90,2%). Việc mất cân đối đó khiến cho nguồn nhân lực của vùng TN luôn rơi vào tình trạng phát triển không bền vững.
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
3. Quần cư và đô thị hoá
Mạng lưới đô thị ở Tây Nguyên được phát triển khá nhanh: các thị tứ, thị trấn được thành lập mới; các thành phố, thị xã tỉnh lị được mở rộng nhanh. Tính đến hiện nay, Tây Nguyên có 5 thành phố và 4 thị xã. Cụ thể:
- Thành phố: Kom Tum (Kom Tum), Pleiku (Gia Lai), Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Đà Lạt, Bảo Lộc (Lâm Đồng).
- Thị xã: An Khê, Ayunpa (tên cũ là Cheo Reo) thuộc Gia Lai, Buôn Hồ (Đắk Lắk), Gia Nghĩa (Đắk Nông).
Tây Nguyên
TP Buôn Ma Thuột
Tây Nguyên
TP Plâycu
Tây Nguyên
TP Đà Lạt
I. PHẠM VI HÀNH CHÍNH, VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
Tây Nguyên có cơ cấu chủ yếu là nông – lâm nghiệp. Cơ cấu GDP thay đổi trong mấy năm gần đây nhưng không thật mạnh.
Bảng. Cơ cấu GDP phân theo giá hiện hành
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
1. NÔNG –LÂM – THỦY SẢN
1.1. Nông Nghiệp
Đất nông nghiệp chiếm 30,5% (2009) tổng quỹ đất. Diện tích đất trồng cây lâu năm chiếm trên 53% diện tích đất nông nghiệp, trong đó trên 95% là các cây công nghiệp lâu năm. Cây công nghiệp lâu năm là một trong những thế mạnh của vùng, bao gồm:
Trồng trọt
Thu hoạch cà phê
CÀ PHÊ
CAO SU
ĐIỀU
Chè ở Bảo Lộc
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
1. NÔNG –LÂM – THỦY SẢN
1.1. Nông Nghiệp
Trồng trọt
Cây công nghiệp hàng năm trong toàn vùng có diện tích khoảng 90 nghìn ha, trong đó 56% thuộc về tỉnh Đắk Lắk. Trong đó có triển vọng phát triển là cây mía, bông và dâu tằm.
Việc sản xuất cây lương thực trong những năm gần đây đã có bước tiến đáng kể. Diện tích lúa đã tăng từ 198 nghìn ha (2004) lên 213,6 nghìn ha (2009). An ninh lương thực đã từng bước được đảm bảo, năm 1999 sản lượng lương thực bình quân chỉ 180kg/người, thì đến năm 2009 là 420,4kg/người, riêng Đắk Lắk bình quân 591,4kg/người.
Một số khu vực phân bố cây trồng
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
1. NÔNG –LÂM – THỦY SẢN
1.1. Nông Nghiệp
Trồng trọt
Chăn nuôi
Tây Nguyên có thế mạnh khá rõ nét về chăn nuôi gia súc lớn mà chủ yếu là đàn bò nhờ có có các đồng cỏ và khí hậu mát mẻ trên các cao nguyên. Chăn nuôi lợn cũng khá phát triển. Ngoài ra đàn gia cầm cũng khá lớn, 11894 nghìn con (2009).
1. NÔNG –LÂM – THỦY SẢN
1.2. Lâm Nghiệp
Năm 2009, diện tích đất lâm nghiệp của vùng là 3081,8 nghìn ha, chiếm 56,4% diện tích tự nhiên của vùng và bằng 20,9% diện tích rừng cả nước.
Tuy nhiên, trong điều kiện mùa khô kéo dài, người dân còn có tập quán đốt nương làm rẫy và nạn phá rừng bừa bãi vẫn diễn ra nên diện tích rừng bị thu hẹp.
Sản lượng gỗ khai thác năm 2009 là 334,7 nghìn m3, chủ yếu được vận chuyển về Đông Nam Bộ và vùng Nam Trung Bộ để chế biến.
Phá Rừng
1. NÔNG –LÂM – THỦY SẢN
1.3. Thuỷ sản
Diện tích mặt nước nuôi thuỷ sản của vùng đã tăng từ 2.880 ha (2000) lên 11.100 ha (2009). Sản lượng thuỷ sản năm 2009 là 19.748 tấn, trong đó 16.122 tấn là từ nuôi trồng và chỉ 3626 tấn là từ khai thác.
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
2. Công nghiệp
Các ngành công nghiệp chủ yếu của vùng: công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến nông, lâm sản, công nghiệp khai thác khoáng sản và một số ngành công nghiệp khác.
Các ngành tiểu thủ công nghiệp, làng nghề của vùng: Sản xuất rượu cần, mây tre đan, mỹ nghệ,…. tập trung ở Lâm Đồng, Đắk Nông, Gia Lai, Kom Tum
Các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản phát triển khá nhanh
Chế biến Điều
Phân xưởng đóng gói cà phê
Sản xuất đồ gỗ
Dệt thổ cẩm
Khai thác thủy năng và kết hợp với thủy lợi
Trữ lượng thủy năng khá cao trên sông XêXan, Xrê Pôk và đang được khai thác có hiệu quả
Vùng đã xây dựng các nhà máy thủy điện: Đa Nhim (sông Đồng Nai), Đrây H’ling (sông Xrê Pôk),…..
Sông Xrêpôk
Sông Xê Xan
Thác D`ray Nur
Một số nhà máy thủy điện
Nhà máy thuỷ điện Đrây H`ling
Thủy điện Đa Nhim
Tây Nguyên
Thủy điện Yaly
Một số khu công nghiệp của vùng
Một số tuyến đường giao thông quan trọng của Tây Nguyên như: 14, 19, 20, 24, 25, 27…nhằm gắn kết các trung tâm kinh tế với nhau và với các vùng kinh tế khác.
Lược đồ mạng lưới giao thông
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
3. Dịch vụ
3.1. Giao thông vận tải
14c
24
19
14c
27
14
20
28
25
26
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
3. Dịch vụ
3.2. Thông tin liên lạc
Về cơ bản, mạng lưới điện thoại đã phủ kín đến các xã, phường. Số điện thoại năm 2006 là 517,9 nghìn thuê bao đến năm 2009 là 1145,4 nghìn thuê bao.
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
3. Dịch vụ
- Có khả năng phát triển, nhất là hoạt động du lịch sinh thái
- Xuất khẩu: các loại nông - lâm sản, chủ yếu là cà phê
3.3. Du lịch
Festival
H a
Đà Lạt
2007
Sắc Hoa Đà Lạt
Biển hồ
Thác Draynur
DL xuyên rừng
Tây Nguyên
Đỉnh Lang Biang
Tây Nguyên
Nhà thờ chính tòa Đà Lạt
Tây Nguyên
Dinh Bảo Đại
Tây Nguyên
Vườn Quốc gia Chư Yang Sin
I. PHẠM VI HÀNH CHÍNH, VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG
Định hướng phát triển
- Từng bước chuyển dịnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, dịch vụ, phát triển nông lâm nghiệp hàng hóa.
- Thực hiện đổi mới thiết bị và công nghệ đối với các cơ sở hiện có.
Tăng cường đầu tư để bảo vệ và phát triển rừng
- Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Tạo việc làm, mở rộng diện người trong độ tuổi lao động có việc làm, phấn đấu tăng tỷ lệ lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
- Từng bước xóa đói, giảm nghèo.
- Phát triển kinh tế gắn với việc bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.
Tuy nhiên:
- Tây Nguyên đang đứng trước nhiều thách thức lớn. Đó là sự hạn chế về tự nhiên; về đầu tư; nguồn nhân lực; về yếu tố bên ngoài, chủ yếu là thị trường. Ngoài ra còn các yếu tố khác về dân tộc, văn hóa, y tế giáo dục. Đây là vùng có nhiều khó khăn. Do vậy chương trình xóa đói giảm nghèo là một trong những trọng tâm cần giải quyết trong thời gian tới.
- Vấn đề môi trường nổi lên gay gắt mà điển hình là sự cạn kiệt tài nguyên rừng. Việc phục hồi, bảo vệ và trồng rừng là vấn đề hết sức cấp thiết đối với Tây Nguyên và các vùng có liên quan.
Tây Nguyên trong tổng thể kinh tế - xã hội của cả nước
- Tây Nguyên là vùng có vị trí chiến lược quan trọng, giáp 2 nước Lào và Campuchia, đồng thời gắn liền với duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ. Tây Nguyên cách không xa thành phố lớn: Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang.
- Tây Nguyên có thủy điện Yaly, một công trình thủy điện lớn trên sông XêXan.
- Tây Nguyên là vùng có diện tích đất bazan lớn nhất nước ta (1,4 triệu ha).
- Tài nguyên khoáng sản ở đây khá phong phú, tạo cơ sở thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội của vùng.
Nhân dân các dân tộc Tây Nguyên có truyền thống lao động cần cù, tinh thần đấu tranh bất khuất trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng kinh tế.
Những người thực hiện:
Dương Thị Chiều
Hoàng Văn Đoàn
Đỗ Thanh Hoạt
Lương Thị Huyền
Nguyễn Thị Thuỳ Linh
Lê Thị Luận
Trương Thị Nga
Liêu Quang Phượng
Nguyễn Thị Quý
Nông Văn Quý
Xin chân thành cám ơn
THẦY VÀ CÁC BẠN
Lễ hội cồng chiêng
Lễ mừng lúa mới
Lễ cúng bến nước
Lễ rước hồn lúa
Lễ hội giỗ tổ nghề thêu
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Sơn
Thực hiện: Nhóm 5
I. PHẠM VI HÀNH CHÍNH, VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG
I. PHẠM VI HÀNH CHÍNH, VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ
Tây Nguyên gồm 5 tỉnh:
1. Kon Tum
2. Gia Lai
3. Đắk Lắk
4. Đắk Nông
5. Lâm Đồng
Diện tích: 54.641 km2 chiếm 16,5% diện tích cả nước (năm 2009).
- Phía Bắc và phía Đông giáp với Duyên hải Nam Trung Bộ.
=> Thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng, có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế.
Là vùng duy nhất của nước ta không giáp biển
- Phía Tây giáp với Nam Lào và Đông Bắc Campuchia.
- Phía Nam giáp với Đông Nam Bộ.
I. PHẠM VI HÀNH CHÍNH, VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ
I. PHẠM VI HÀNH CHÍNH, VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
CN
MơNông
CN
KonTum
CN
PlâyKu
CN
ĐắkLắk
CN LâmViên
CN
Di Linh
Hình 28.1:Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên
900-1300 m
750-800 m
300-800 m
800-1000 m
1500 m
800-1000 m
Địa hình chia cắt phức tạp có tính phân bậc rõ ràng, bao gồm:
- Địa hình cao nguyên là địa hình đặc trưng nhất của vùng, tạo nên bề mặt của vùng => thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp với quy mô lớn.
- Địa hình vùng núi
- Địa hình thung lũng chiếm diện tích không lớn; chủ yếu phát triển cây lương thực, thực phẩm và nuôi cá nước ngọt.
2. Khí hậu
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, phân hoá đặc sắc và có sự tương phản giữa các vùng và giữa mùa trong năm.
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 200C, điều hoà quanh năm. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm khá lớn, từ 10 – 110C, nhất là về mùa khô tới 150C.
- Tây Nguyên là nơi có lượng mưa khá lớn,chế độ mưa không đồng đều theo không gian và thời gian và phân thành hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa. Trong đó mùa khô nóng hạn, thiếu nước trầm trọng; mùa mưa nóng ẩm, tập trung 85 – 90% lượng mưa của cả năm.
- Cơ cấu cây trồng đa dạng.
Hoa Bạch Hồng Đà Lạt
Rau, củ, quả
Hoa Mimosa
Cà phê
Cao su
2. Khí hậu
Thuận lợi
- Có mùa khô kéo dài thuận lợi cho việc phơi, sấy, bảo quản sản phẩm.
- Mùa khô mực nước ngầm hạ thấp nên thiếu nước, dễ cháy rừng.
Khó khăn
- Mùa mưa xảy ra lũ quét.
3. Thủy văn
S. Ba
S. Xê Xan
S. XrêPốc
S. Đồng Nai
- Có 4 lưu vực sông chính là lưu vực S. Xê Xan, S. Xrê Pôk, S. Ba và phần thượng nguồn của hệ thống S. Đồng Nai.
- Chế độ dòng chảy chịu tác động của khí hậu.
- Các sông suối miền núi thường có độ dốc lớn, chảy xiết, chảy trên các đá ít thấm nước. Tổng lưu lượng nước mặt là 50 tỷ m3.
=> Có tiềm năng lớn về thuỷ điện.
- Nguồn nước ngầm tương đối lớn, chất lượng nước tốt.
+ YaLy
Đrây H’ling
Da Nhim
Đất đai: khá màu mỡ, chủ yếu là đất Bazan
Thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm.
4. Thổ nhưỡng
5. Tài nguyên rừng
- Có diện tích lớn
Diện tích về che phủ rừng của Tây Nguyên so với cả nước (năm 2009)
- Là vùng có tính đa dạng sinh học rất cao của Việt Nam: giàu về trữ lượng, đa dạng về chủng loại.
5. Tài nguyên rừng
- Có diện tích lớn
Thú rừng Tây Nguyên
Al
Al
Al
Al
- Khoáng sản không nhiều, nhưng chủ yếu là bôxit với trữ lượng hàng tỉ tấn (hơn 3 tỉ tấn)
6. Khoáng sản
Khai thác Bôxit
Tây Nguyên có 21 điểm có vàng, phân bố ở tỉnh Kon Tum, Gia Lai.
- Đá quý đã phát hiện ở Đắcmin, Chưsê Plâycu, Đắcma, Đắckhia với các loại đá ngọc, xanh lục, xanh nhạt, opan xanh xám đen, về trữ lượng khả năng khai thác, chưa có tài liệu chi tiết.
- Về vật liệu xây dựng đã phát hiện được các mỏ sét gạch ngói, cao lanh sứ gốm, fenpat sứ gốm, đá xây dựng. Ngoài ra, tây Nguyên còn có các loại đá granit có nhiều triển vọng để sản xuất đá ốp lát.
- Than bùn và than nâu phân bố ở Biển Hồ, làng Bua, làng Vệ (Gia Lai), Chư Đăng (Đắc Lắc).
Hồ bên cạnh chứa chất thải bùn đỏ,
và màu đỏ này không bao giờ khử trừ được.. nó trơ ra tác hại lâu dài
Bùn đỏ thải ra từ hảng bauxite.
I. PHẠM VI HÀNH CHÍNH, VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
1. Dân cư, dân tộc
Bảng. Dân số, diện tích và mật độ dân số của Tây Nguyên năm 2009
Nguồn: Niên giám thống kê 2009
Năm 1999, có 4.060 nghìn người, chiếm 5,3% dân số cả nước. Mật độ dân số là 75 người/km2, vào loại thấp nhất cả nước. Đến năm 2009, dân số Tây Nguyên là 5.107.437 người, chiếm 5,9% dân số cả nước, mật độ trung bình là 94 người/km2.
- Là vùng thưa dân nhất nước ta. Dân cư phân bố không đều chủ yếu tập trung ở các thị trấn, thị xã và ven các trục đường giao thông.
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
1. Dân cư, dân tộc
- Là địa bàn cư trú của những dân tộc ít người. Cơ cấu dân tộc gồm hơn 37 dân tộc, trong đó người Kinh chiếm chủ yếu (trên 60% dân số của vùng).
- Có nền văn hoá đặc sắc với nhiều lễ hội truyền thống.
- Là vùng nhập cư lớn của nước ta trong những thập kỉ gần đây ( trên 80% dân số Tây Nguyên không sinh ra tại vùng này). Tỉ lệ nhập cư rất cao, do vậy dân số đã tăng nhanh với tỉ lệ bình quân 2,3%/năm.
- Có khá đông dân theo các tôn giáo khác nhau, chiếm tới 31,8% dân số của vùng.
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
2. Lao động và việc làm
Theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, năm 2009, dân số hoạt động kinh tế từ đủ 15 tuổi trở lên ở Tây Nguyên là 3.437.025 người, chiếm 7,2% dân số hoạt động kinh tế của cả nước. Nhưng chất lượng lao động nói chung còn thấp, thể hiện ở cả trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn kĩ thuật. Số cán bộ có trình độ đại học trở lên là 97.122 người (chiếm 2,8%). Lao động chưa qua đào tạo chuyên môn, kĩ thuật là 3,1 triệu người (chiếm 90,2%). Việc mất cân đối đó khiến cho nguồn nhân lực của vùng TN luôn rơi vào tình trạng phát triển không bền vững.
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
3. Quần cư và đô thị hoá
Mạng lưới đô thị ở Tây Nguyên được phát triển khá nhanh: các thị tứ, thị trấn được thành lập mới; các thành phố, thị xã tỉnh lị được mở rộng nhanh. Tính đến hiện nay, Tây Nguyên có 5 thành phố và 4 thị xã. Cụ thể:
- Thành phố: Kom Tum (Kom Tum), Pleiku (Gia Lai), Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Đà Lạt, Bảo Lộc (Lâm Đồng).
- Thị xã: An Khê, Ayunpa (tên cũ là Cheo Reo) thuộc Gia Lai, Buôn Hồ (Đắk Lắk), Gia Nghĩa (Đắk Nông).
Tây Nguyên
TP Buôn Ma Thuột
Tây Nguyên
TP Plâycu
Tây Nguyên
TP Đà Lạt
I. PHẠM VI HÀNH CHÍNH, VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
Tây Nguyên có cơ cấu chủ yếu là nông – lâm nghiệp. Cơ cấu GDP thay đổi trong mấy năm gần đây nhưng không thật mạnh.
Bảng. Cơ cấu GDP phân theo giá hiện hành
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
1. NÔNG –LÂM – THỦY SẢN
1.1. Nông Nghiệp
Đất nông nghiệp chiếm 30,5% (2009) tổng quỹ đất. Diện tích đất trồng cây lâu năm chiếm trên 53% diện tích đất nông nghiệp, trong đó trên 95% là các cây công nghiệp lâu năm. Cây công nghiệp lâu năm là một trong những thế mạnh của vùng, bao gồm:
Trồng trọt
Thu hoạch cà phê
CÀ PHÊ
CAO SU
ĐIỀU
Chè ở Bảo Lộc
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
1. NÔNG –LÂM – THỦY SẢN
1.1. Nông Nghiệp
Trồng trọt
Cây công nghiệp hàng năm trong toàn vùng có diện tích khoảng 90 nghìn ha, trong đó 56% thuộc về tỉnh Đắk Lắk. Trong đó có triển vọng phát triển là cây mía, bông và dâu tằm.
Việc sản xuất cây lương thực trong những năm gần đây đã có bước tiến đáng kể. Diện tích lúa đã tăng từ 198 nghìn ha (2004) lên 213,6 nghìn ha (2009). An ninh lương thực đã từng bước được đảm bảo, năm 1999 sản lượng lương thực bình quân chỉ 180kg/người, thì đến năm 2009 là 420,4kg/người, riêng Đắk Lắk bình quân 591,4kg/người.
Một số khu vực phân bố cây trồng
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
1. NÔNG –LÂM – THỦY SẢN
1.1. Nông Nghiệp
Trồng trọt
Chăn nuôi
Tây Nguyên có thế mạnh khá rõ nét về chăn nuôi gia súc lớn mà chủ yếu là đàn bò nhờ có có các đồng cỏ và khí hậu mát mẻ trên các cao nguyên. Chăn nuôi lợn cũng khá phát triển. Ngoài ra đàn gia cầm cũng khá lớn, 11894 nghìn con (2009).
1. NÔNG –LÂM – THỦY SẢN
1.2. Lâm Nghiệp
Năm 2009, diện tích đất lâm nghiệp của vùng là 3081,8 nghìn ha, chiếm 56,4% diện tích tự nhiên của vùng và bằng 20,9% diện tích rừng cả nước.
Tuy nhiên, trong điều kiện mùa khô kéo dài, người dân còn có tập quán đốt nương làm rẫy và nạn phá rừng bừa bãi vẫn diễn ra nên diện tích rừng bị thu hẹp.
Sản lượng gỗ khai thác năm 2009 là 334,7 nghìn m3, chủ yếu được vận chuyển về Đông Nam Bộ và vùng Nam Trung Bộ để chế biến.
Phá Rừng
1. NÔNG –LÂM – THỦY SẢN
1.3. Thuỷ sản
Diện tích mặt nước nuôi thuỷ sản của vùng đã tăng từ 2.880 ha (2000) lên 11.100 ha (2009). Sản lượng thuỷ sản năm 2009 là 19.748 tấn, trong đó 16.122 tấn là từ nuôi trồng và chỉ 3626 tấn là từ khai thác.
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
2. Công nghiệp
Các ngành công nghiệp chủ yếu của vùng: công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến nông, lâm sản, công nghiệp khai thác khoáng sản và một số ngành công nghiệp khác.
Các ngành tiểu thủ công nghiệp, làng nghề của vùng: Sản xuất rượu cần, mây tre đan, mỹ nghệ,…. tập trung ở Lâm Đồng, Đắk Nông, Gia Lai, Kom Tum
Các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản phát triển khá nhanh
Chế biến Điều
Phân xưởng đóng gói cà phê
Sản xuất đồ gỗ
Dệt thổ cẩm
Khai thác thủy năng và kết hợp với thủy lợi
Trữ lượng thủy năng khá cao trên sông XêXan, Xrê Pôk và đang được khai thác có hiệu quả
Vùng đã xây dựng các nhà máy thủy điện: Đa Nhim (sông Đồng Nai), Đrây H’ling (sông Xrê Pôk),…..
Sông Xrêpôk
Sông Xê Xan
Thác D`ray Nur
Một số nhà máy thủy điện
Nhà máy thuỷ điện Đrây H`ling
Thủy điện Đa Nhim
Tây Nguyên
Thủy điện Yaly
Một số khu công nghiệp của vùng
Một số tuyến đường giao thông quan trọng của Tây Nguyên như: 14, 19, 20, 24, 25, 27…nhằm gắn kết các trung tâm kinh tế với nhau và với các vùng kinh tế khác.
Lược đồ mạng lưới giao thông
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
3. Dịch vụ
3.1. Giao thông vận tải
14c
24
19
14c
27
14
20
28
25
26
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
3. Dịch vụ
3.2. Thông tin liên lạc
Về cơ bản, mạng lưới điện thoại đã phủ kín đến các xã, phường. Số điện thoại năm 2006 là 517,9 nghìn thuê bao đến năm 2009 là 1145,4 nghìn thuê bao.
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
3. Dịch vụ
- Có khả năng phát triển, nhất là hoạt động du lịch sinh thái
- Xuất khẩu: các loại nông - lâm sản, chủ yếu là cà phê
3.3. Du lịch
Festival
H a
Đà Lạt
2007
Sắc Hoa Đà Lạt
Biển hồ
Thác Draynur
DL xuyên rừng
Tây Nguyên
Đỉnh Lang Biang
Tây Nguyên
Nhà thờ chính tòa Đà Lạt
Tây Nguyên
Dinh Bảo Đại
Tây Nguyên
Vườn Quốc gia Chư Yang Sin
I. PHẠM VI HÀNH CHÍNH, VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG VÀ QUẦN CƯ
IV. CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG
Định hướng phát triển
- Từng bước chuyển dịnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, dịch vụ, phát triển nông lâm nghiệp hàng hóa.
- Thực hiện đổi mới thiết bị và công nghệ đối với các cơ sở hiện có.
Tăng cường đầu tư để bảo vệ và phát triển rừng
- Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Tạo việc làm, mở rộng diện người trong độ tuổi lao động có việc làm, phấn đấu tăng tỷ lệ lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
- Từng bước xóa đói, giảm nghèo.
- Phát triển kinh tế gắn với việc bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.
Tuy nhiên:
- Tây Nguyên đang đứng trước nhiều thách thức lớn. Đó là sự hạn chế về tự nhiên; về đầu tư; nguồn nhân lực; về yếu tố bên ngoài, chủ yếu là thị trường. Ngoài ra còn các yếu tố khác về dân tộc, văn hóa, y tế giáo dục. Đây là vùng có nhiều khó khăn. Do vậy chương trình xóa đói giảm nghèo là một trong những trọng tâm cần giải quyết trong thời gian tới.
- Vấn đề môi trường nổi lên gay gắt mà điển hình là sự cạn kiệt tài nguyên rừng. Việc phục hồi, bảo vệ và trồng rừng là vấn đề hết sức cấp thiết đối với Tây Nguyên và các vùng có liên quan.
Tây Nguyên trong tổng thể kinh tế - xã hội của cả nước
- Tây Nguyên là vùng có vị trí chiến lược quan trọng, giáp 2 nước Lào và Campuchia, đồng thời gắn liền với duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ. Tây Nguyên cách không xa thành phố lớn: Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang.
- Tây Nguyên có thủy điện Yaly, một công trình thủy điện lớn trên sông XêXan.
- Tây Nguyên là vùng có diện tích đất bazan lớn nhất nước ta (1,4 triệu ha).
- Tài nguyên khoáng sản ở đây khá phong phú, tạo cơ sở thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội của vùng.
Nhân dân các dân tộc Tây Nguyên có truyền thống lao động cần cù, tinh thần đấu tranh bất khuất trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng kinh tế.
Những người thực hiện:
Dương Thị Chiều
Hoàng Văn Đoàn
Đỗ Thanh Hoạt
Lương Thị Huyền
Nguyễn Thị Thuỳ Linh
Lê Thị Luận
Trương Thị Nga
Liêu Quang Phượng
Nguyễn Thị Quý
Nông Văn Quý
Xin chân thành cám ơn
THẦY VÀ CÁC BẠN
Lễ hội cồng chiêng
Lễ mừng lúa mới
Lễ cúng bến nước
Lễ rước hồn lúa
Lễ hội giỗ tổ nghề thêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Anh Mỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)