Bài 28. Vùng Tây Nguyên

Chia sẻ bởi Sóng Hồng | Ngày 28/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Vùng Tây Nguyên thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Cho biết, ta đã học các vùng nào của nước ta?
- Vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ.
- Vùng Đồng bằng Sông Hồng.
- Vùng Bắc Trung Bộ.
- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
2. Quan sát các hình sau và cho biết đó là gì?
Vịnh Hạ Long
Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm)
Kinh thành Huế
Phố cổ Hội An
TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
BẮC TRUNG BỘ
DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
2. Hãy chỉ ra trên bản đồ các vùng đã học.
Tây Nguyên
V�NG TĐY NGUYÍN
Băi 28:
- Các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk,
Đắk Nông và Lâm Đồng.
- Diện tích: 54 475 km2 chiếm 16,5% cả
nước.
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Bắc, Đông giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ.
- Nam giáp Đông Nam Bộ.
- Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia.
- Là vùng duy nhất không giáp biển.
Dựa vào thông tin SGK cho biết:
- Tây Nguyên bao gồm các tỉnh nào?
- Diện tích là bao nhiêu?
Quan sát hình 28.1, cho biết:
- Vị trí của Tây Nguyên.
- Giới hạn của Tây Nguyên.
- Các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk,
Đắk Nông và Lâm Đồng.
- Diện tích: 54 475 km2 chiếm 16,5% cả
nước.
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Bắc, Đông giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ.
- Nam giáp Đông Nam Bộ.
- Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia.
- Là vùng duy nhất không giáp biển.
* Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh
tế phát triển và là thị trường tiêu thụ sản
phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam
Trung Bộ, mở rộng quan hệ với Lào và
Campuchia, có vị thế chiến lược quan trọng
về kinh tế, an ninh.
Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.

So với các vùng đã học, vị trí của Tây Nguyên có khác?

Cầu nối giữa Việt Nam – Lào – Campuchia.
Lợi thế về độ cao.
Nhiều cơ hội liên kết trong khu vực.
Nhiều điều kiện để giao lưu kinh tế - văn hoá trong và ngoài nước.
Kiểm sát được toàn bán đảo Đông Dương.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên
1. Đặc điểm
- Có địa hình cao nguyên xếp tầng (Kon
Tum, Plâyku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên,
Di Linh).
- Là nơi bắt nguồn của các dòng sông chảy
về các vùng lãnh thổ lân cận:
+ sông Ba (388km)  Duyên hải Nam
Trung Bộ (Phú Yên)  biển.
+ sông Đồng Nai: CN Lâm Viên  các CN
 Đông Nam Bộ.
+ sông Xê Xan: khối núi Kon Tum 
Campuchia.
+ sông Xrê Pôk: CN Đắk Lắk  Đông Bắc
Campuchia  sông Mê Kông.
- Nhiều tài nguyên thiên nhiên.
Xê Xan
Xrê Pôk
Đồng Nai
Ba
Xác định trên bản đồ, vị trí
các cao nguyên.
- Xác định trên bản đồ, vị trí
các dòng sông.
- Cho biết nơi bắt nguồn và chúng
chảy về đâu?
Tìm các quặng khoáng sản.
1
2
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên
2. Thuận lợi:
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú thuận
lợi để phát triển kinh tế đa ngành:
+ Đất badan nhiều nhất cả nước.
+ Rừng tự nhiên còn khá nhiều.
+ Khí hậu cận xích đạo.
+ Trữ năng thuỷ điện khá lớn.
+ Khoáng sản có bôxít với trữ lượng lớn.
- Tài nguyên du lịch hấp dẫn với khí hậu
cao nguyên mát mẻ, phong cảnh đẹp.
3. Khó khăn:
- Mùa khô kéo dài  thiếu nước, nguy cơ
cháy rừng cao.
- Tài nguyên rừng bị suy giảm.
- Vấn đề cấp bách là bảo vệ tài nguyên.
1
2
3
Quan sát hình 28.1, xác định các
nhà máy thuỷ điện.
4
Quan sát hình 28.1, xác định các
Vườn quốc gia.
BIỆT ĐIỆN HỒ LẮK
DINH BẢO ĐẠI
Từ Bắc xuống Nam có các cao nguyên nào? Nguồn gốc hình thành.
Có 6 cao nguyên xếp tầng liền kề sát nhau: Kon Tum, Plâyku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh.
Hình thành do phun trào mắcma giai đoạn Tân kiến tạo. Các CN có độ cao khác nhau, TB 500 – 1500m do cường độ hoạt động của núi lửa khác nhau.
CAO
NGUYÊN

NÔNG
CAO
NGUYÊN
LÂM
VIÊN
CAO
NGUYÊN
DI
LINH
Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông này.

Các sông đều bắt nguồn từ khối núi cao, độ dốc thượng nguồn lớn, lớp đất tơi xốp nên dễ bị xói mòn, rửa trôi lớp đất mặt.
Lượng mưa ở Tây Nguyên lớn, tập trung theo mùa (tháng 4 – 10) nên nếu không có lớp phủ rừng sẽ dễ bị lũ đột ngột, lũ dữ gây nhiều thiệt hại.
Rừng đầu nguồn còn có tác dụng bảo vệ các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi.
Mùa khô ở Tây Nguyên khá khắc nghiệt và kéo dài, việc bảo vệ rừng đầu nguồn còn có tác dụng giảm lượng nước bốc hơi, giảm tình trạng khô hạn.
Dựa vào bảng 28.1, cho biết Tây Nguyên có tài nguyên thiên nhiên nào? Kể tên nhà máy thuỷ điện.
Đất badan: 1,36 triệu ha (chiếm 66% cả nước) phát triển cây công nghiệp: cao su, hồ tiêu, điều, chè, bông, dâu tằm, cà phê.
Rừng: 3 triệu ha (chiếm 29,2% cả nước).
Khí hậu: nhiệt đới cận xích đạo, phân hoá theo độ cao, cây trồng đa dạng.
Nguồn nước và tiềm năng thuỷ điện lớn (chiếm 21% trữ năng thuỷ điện cả nước).
Khoáng sản: bôxít có trữ lượng lớn, hơn 3 tỉ tấn.
Các nhà máy thuỷ điện: Đrây Hlinh, Yaly, Buôn Kuốp, Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Buôn Tua Sah,…
Nhận xét sự phân bố các vùng đất badan và mỏ bôxít.
Đất ba dan: chiếm hơn 20% diện tích Tây Nguyên, có độ phì nhiêu cao, tầng đất dày thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp dài ngày, phân bố trên các cao nguyên thấp: Plâyku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh.
Các mỏ bôxít phân bố ở phía Bắc và Nam: Nam Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng, Bắc Gia Lai.
ĐẤT ĐỎ BADAN
QUẶNG BÔXÍT
Tây Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế gì?
Trồng cây
công nghiệp.
Chăn nuôi
gia súc.
Lâm nghiệp
Thuỷ điện
Khai khoáng
Du lịch
Trong xây dựng kinh tế, Tây Nguyên có những khó khăn gì? Nêu biện pháp khắc phục.
- Khó khăn:
Mùa khô kéo dài  thiếu nước, nguy cơ cháy rừng.
Tài nguyên rừng bị suy giảm.
Vấn đề bảo vệ tài nguyên rất cấp bách.
- Biện pháp:
Bảo vệ rừng đầu nguồn.
Khai thác tài nguyên hợp lí.
Thuỷ điện: chủ động nước vào mùa khô.
Áp dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất.
Bảng 28.1:
Một số tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ở Tây Nguyên.
Nguồn nước ở Tây Nguyên dồi dào
HỒ TUYỀN LÂM
THUỶ ĐIỆN Y-A-LY
HỒ ĐƠN DƯƠNG
HỒ LẮK
THÁC ĐRÂY-SÁP
SÔNG KRÔNG ANA
BIỂN HỒ
THUỶ ĐIỆN ĐRÂY HLINH
HỒ THAN THỞ
SÔNG XRÊ POK
SÔNG BA
THÁC CAM LY
THÁC PONGGUA
CĐY C�NG NGHI?P ? TĐY NGUYÍN
BÔNG
CHÈ
HỒ TIÊU
ĐIỀU
CÀ PHÊ
CAO SU
DÂU TẰM
R?NG ? TĐY NGUYÍN
RỪNG KON KA KINH
RỪNG CÁT TIÊN
RỪNG CHƯ MOM RÂY
RỪNG CHƯ YANG SIN
VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN
VƯỜN QUỐC GIA BIOUP
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
1. Đặc điểm:
- Dân số: 4,4 triệu (2002).
- Địa bàn cư trú dân tộc ít người (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Mnông, Cơ-ho,…chiếm 30%).
- Phân bố không đều, đây là vùng thưa dân nhất nước ta.
- MĐDS thấp nhất cả nước 81 người/km2 (2002), có dân nhập cư lớn.
- Dân tộc Kinh phân bố ở các đô thị, ven đường giao thông, các nông lâm trường.
2. Thuận lợi: nền văn hoá giàu bản sắc, thuận lợi phát triển du lịch.
3. Khó khăn:
- Thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao.
- Tỉ lệ hộ nghèo quá cao.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
 Đời sống dân cư xã hội của vùng còn nhiều khó khăn nhưng đang được cải thiện.
1
2
Dựa vào SGK cho biết:
- Dân số nước ta là bao nhiêu?
- Gồm các dân tộc gì là chủ yếu?
- Đặc điểm phân bố dân cư ở TN.
- Người Kinh chủ yếu sống ở đâu.
Dựa vào bảng 28.2, cho biết Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì?
ÊĐÊ
RAGLAI
MNÔNG
XƠĐĂNG
BANA
CƠHO
GIẺTRIÊNG
Tại sao thu nhập bình quân theo đầu người/ tháng cao hơn cả nước nhưng lại có tỉ lệ hộ nghèo cao hơn cả nước?
- Vì sự phân hoá giàu, nghèo quá lớn.
- Các dân tộc ít người có trình độ dân trí thấp nên dễ bị các phần tử phản động dụ dỗ, lôi kéo, gây rối.
Theo em nhiệm vụ đặt ra đối với dân cư, xã hội của vùng là gì?
- Đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo.
- Đầu tư phát triển kinh tế.
- Nâng cao đời sống các dân tộc.
Bảng 28.2:
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Tây Nguyên năm 1999
Mật độ dân số
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số
Tỉ lệ hộ nghèo
Thu nhập bình quân đầu người một tháng
Tỉ lệ người lớn biết chữ
Tuổi thọ trung bình
Tỉ lệ dân số thành thị
Tiêu chí

CÁC DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
1/ Đắk Lắk và Đắk Nông: có 43 dân tộc, trong đó đông nhất là dân tộc Kinh có 1.250.494 người, chiếm 68,7%; các dân tộc thiểu số như dân tộc Tày có 54.370 người, dân tộc Thái có 19.107 người, dân tộc Hoa có 5.016 người, dân tộc Ê Ðê có 248.946 người, chiếm 13,98%; dân tộc Mông có 17.000 người, chiếm gần 10%; dân tộc M`Nông có 61.301 người, chiếm 4,4%; dân tộc Gia Rai chiếm 0,8%; dân tộc Mường chiếm 0,6% và các dân tộc ít người khác chiếm 5,07% so với dân số toàn tỉnh.
2/ Gia Lai: có 35 dân tộc, đông nhất là dân tộc Kinh có 557.282 người, chiếm 56,3%; dân tộc Gia Rai là 305.362 người, chiếm 29,68%; dân tộc Ba Na có 124.423 người, chiếm 12,1%; dân tộc Xơ Ðăng có 593 người, chiếm 0,06%; dân tộc Mường có 3.071 người, chiếm 0,3%; các dân tộc khác chiếm 2 %.
3/ Kon Tum: có 25 dân tộc, đông nhất là dân tộc Kinh có 145.681 người chiếm 46,36%. Các dân tộc thiểu số gồm dân tộc Xơ Ðăng có 78.741 người, chiếm 25,05%; dân tộc Ba Na có 37.519 người, chiếm 11,94%; dân tộc Giẻ- Triêng có 25.463 người, chiếm 8,1%; dân tộc Gia Rai có 15.887 người, chiếm 5,05%; các dân tộc khác chiếm 3,5 %.
4/ Lâm Đồng: trên 40 dân tộc khác nhau cư trú và sinh sống, trong đó đông nhất người Kinh chiếm khoảng 77%, đến nguời K’Ho chiếm 12%, Mạ chiếm 2,5%, Nùng chiếm gần 2%, Tày chiếm 2%, Hoa chiếm 1,5%, Chu-ru 1,5% ..., còn lại các dân tộc khác có tỷ lệ dưới 1% sống thưa thớt ở các vùng xa, vùng sâu trong tỉnh.



Người Tây Nguyên để lại một kho tàng văn hoá
� S? MAY M?N
1
4
6
9
7
8
5
2
3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đội A
Đội B
D?i A chi?n th?ng
D?i B chi?n th?ng
Ô chữ số 1
Gồm 6 chữ cái

Điền vào chỗ trồng từ thích hợp:
“Ai làm chủ được Tây Nguyên thì sẽ làm chủ được bán đảo …………… .”.
D�ng Duong
Ô chữ số 2
Gồm 7 chữ cái

Tên một con sông chảy từ hồ Đơn Dương về Đông Nam Bộ.

Đồng Nai
Ô chữ số 3
Gồm 6 chữ cái

Tên nhà thám hiểm tìm ra Đà Lạt vào tháng 7/1981.

Yersin
Ô chữ số 4
Gồm 8 chữ cái

Tên đỉnh núi cao 2598m ở Tây Nguyên.

Ngọc Linh
Ô chữ số 5


Ô SỐ MAY MẮN
Ô chữ số 6


Ô SỐ MAY MẮN
Ô chữ số 7
Gồm 8 chữ cái

Tên một hồ nước ở Lâm Đồng, dịch theo tiếng Hán nghĩa là “rừng suối”.

Tuyền Lâm
Ô chữ số 5
Gồm 6 chữ cái
Hình sau là gì?






Sông Xrê Pok
Ô chữ số 9
Gồm 13 chữ cái
Bản nhạc sau tên gì?


Đà Lạt Hoàng Hôn

DẶN DÒ
Học bài.
Làm bài tập 3 SGK/105.
Xem bài 29.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Sóng Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)