Bài 28. Vùng Tây Nguyên

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hạnh | Ngày 28/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Vùng Tây Nguyên thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

BÀI 28: VÙNG TÂY NGUYÊN
Giáo viên: Phạm Thị Hạnh
Trường THCSVTT-VT
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Tiết 31 Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN
Xác định trên bản đồ giới hạn và vị trí địa lí của Tây Nguyên?
?
Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Là vùng duy nhất không giáp biển, giáp Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, nước Lào và Campuchia.
- Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối quan hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, mở rộng quan hệ với Lào và Campuchia.
II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Nhóm 2: Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên thuận lợi để phát triển những ngành kinh tế nào?
Nhóm 3 Những khó khăn về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên đối với phát triển kinh tế và biện pháp khắc phục?
Nhóm 1:Trình bày đặc điểm tự nhiên của vùng? Ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông ở Tây Nguyên?
THẢO LUẬN NHÓM: 5 phút
Nhóm 1::Trình bày đặc điểm tự nhiên của vùng? Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông ở Tây Nguyên?
?
Bảo vệ nguồn năng lượng, nguồn nước cho Tây Nguyên và các vùng lân cận để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cho sinh hoạt của nhân dân trong vùng. - Bảo vệ môi trường sinh thái cho vùng Đông Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ và một phần lưu vực sông Mê Công.
Xác định trên bản đồ các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, đông bắc Cam-pu-chia?
?
ĐỊA HÌNH VÙNG CAO NGUYÊN XẾP TẦNG
CAO NGUYÊN KOM TUM
CAO NGUYÊN PLÂY KU
CAO NGUYÊN ĐẮK LĂK
CAO NGUYÊN MƠ NÔNG
CAO NGUYÊN LÂM VIÊN
VÀ THÀNH PHỐ “ TRONG SƯƠNG MÙ”
CAO NGUYÊN DI LINH
LÀ NƠI BẮT NGUỒN CỦA CON SÔNG XÊ-XAN ( KON-TUM)
SÔNG BA ( P LÂY-KU)
SÔNG ĐỒNG NAI (LÂM VIÊN)
TÀI NGUYÊN RỪNG PHONG PHÚ
THÁC ĐAMB’ RI
LANGBIANG
BIỂN HỒ
NHIỀU PHONG CẢNH ĐẸP
1. Đặc điểm:
Địa hình cao nguyên xếp tầng: Kon tum, Plâyku,..
Có các dòng sông chảy về các vùng lân cận: sông Ba,..
Nhiều tài nguyên thiên nhiên.
2. Thuận lợi:
?
Nhóm 2: Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên, thuận lợi để phát triển những ngành kinh tế nào?
ĐẤT BA DAN CHIẾM 1,36 TRIỆU HA
CÀ PHÊ
CAO SU
HỒ TIÊU
CA CAO
CÁC CÂY CÔNG NGHIỆP NHIỆT ĐỚI
ĐIỀU
CHÈ
TRỒNG HOA QUẢ (ÔN ĐỚI VÀ CẬN NHIỆT ĐỚI)
NHIỀU PHONG CẢNH ĐẸP: BIỂN HỒ Ở GIA LAI
NHIỀU THÁC NƯỚC ĐẸP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN
THUỶ ĐIỆN IALY
THUỶ ĐIỆN SÊ SAN 3
2. Thuận lợi:
Có tài nguyên thiên nhiên phong phú để phát triển nhiều ngành kinh tế:
+ Đất ba dan nhiều 1,36 triệu ha và khí hậu cận xích đạo, thuận lợi trồng cây công nghiệp nhiệt đới.
+ Trữ năng thuỷ điện khá lớn (21%).
+ Rừng tự nhiên chiếm 29,2% diện tích cả nước.
+ Khoáng sản bô xít có trữ lượng lớn.
+ Nhiều tài nguyên du lịch sinh thái.
3. Khó khăn:
Nhóm 3: Những khó khăn về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên đối với phát triển kinh tế và biện pháp khắc phục?
?
MÙA KHÔ KÉO DÀI SÔNG NGÒI KHÔ CẠN
GÂY HẠN HÁN NGHIÊM TRỌNG
GÂY CHÁY RỪNG
NẠN PHÁ RỪNG GIA TĂNG
Tại sao người dân trong vùng lại phá rừng?
Do trình độ dân trí thấp, đời sống còn nhiều khó khăn. Việc quản lí và bảo vệ rừng chưa tốt. Do thương lái Trung Quốc thu mua sắn với giá cao nên chỉ vì lợi ích nhỏ trước mắt mà một bộ phận dân cư trong vùng đã lén phá rừng.
Nạn phá rừng bừa bãi đã gây ra những hậu quả gì?
?
HỦY HOẠI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: DIỆN TÍCH ĐẤT TRỐNG, ĐỒI TRỌC NGÀY CÀNG TĂNG VÀ
LŨ QUÉT, SẠT LỞ ĐẤT ĐÁ XẢY RA
VOI RỪNG TÀN PHÁ NƯƠNG RẪY
MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP BỊ Ô NHIỄM
Tây Nguyên - Đông Nam Bộ: Rừng mất liên tục(28/10/2011)
"Trong 5 năm qua (2006 - 2010), diện tích rừng các tỉnh Tây nguyên - Đông Nam Bộ liên tục bị suy giảm với tổng diện tích 158.000ha, chiếm 31,6% diện tích rừng bị suy giảm trong toàn quốc". Đó là con số đáng báo động do Bộ NN&PTNT đưa ra trong Hội nghị. ( Trích báo
điện tử Lâm nghiệp))
Sẽ xử lý Giám đốc Vườn Quốc gia Yok Đôn
Trả lời báo chí bên lề Hội nghị, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát cho biết: "Tôi đã đọc những thông tin báo chí phản ánh tình trạng phá rừng ở Vườn Quốc gia Yok Đôn trong thời gian gần đây. Để xảy ra phá rừng liên tục như thế, chắc chắn có phần trách nhiệm lớn của Giám đốc và lãnh đạo Vườn Quốc gia Yok Đôn. Bộ đang xem xét việc xử lý kỷ luật Giám đốc cũng như lãnh đạo Vườn
(Trích Báo điện tử)
PHÁ RỪNG ĐĂK NÔNG ĐỂ TRỒNG CAO SU TẠI VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN
Tại sao nhiều người dân Tây Nguyên lại phản đối việc khai thác bô xít?
?
HỒ NHÂN CƠ (ĐĂK NÔNG)
SÔNG ĐỒNG NAI
CÔNG TY TNHH NHẤT AN TRUNG QUỐC LẦN LƯỢT CHẶT BỎ RỪNG Ở BẢO LỘC ĐỂ KHAI THÁC BÔ XÍT
HẬU QUẢ: MẤT RỪNG VÀ NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM, GÂY TỔN HẠI CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN
“ĐẬP CHẮN NƯỚC THẢI DỰNG LÊN”, LÀ HÌNH THỨC ĐỐI PHÓ GÂY HIỂM HỌA MÔI TRƯỜNG
Chúng ta phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ở Tây Nguyên ?
TRỒNG RỪNG, BẢO VỆ RỪNG ĐẦU NGUỒN, TRIỂN KHAI MÔ HÌNH NÔNG- LÂM KẾT HỢP
TRỒNG CÂY PAULOWNIA LÀM NGUYÊN LIỆU CHO CN SẢN XUẤT GIẤY CAO CẤP
PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI
Mùa khô kéo dài gây thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất, gây cháy rừng.
Nạn phá rừng quá mức gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và đời sống dân cư trong vùng.
3. Khó khăn:
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
Xác định trên bản đồ địa bàn cư trú của các dân tộc ở Tây Nguyên?
?
MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DÂN CƯ-XÃ HỘI Ở VÙNG ( 1999)
?
Nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước?
Vì sao Tây Nguyên thuộc miền núi mà thu nhập bình quân đầu người 1 tháng và tỉ lệ dân thành thị lại cao hơn so với cả nước?
GIẺ TRIÊNG
XU ĐĂNG
GIA RAI
BA NA
NHIỀU DÂN TỘC SINH SỐNG
DÂN CƯ TẬP TRUNG Ở CÁC THÀNH PHỐ, THỊ XÃ
1. Đặc điểm:
Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người và người Kinh.
Số dân ít, mật độ dân số thấp nhất cả nước.
Phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các đô thị, ven đường giao thông.
2. Thuận lợi:
Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc, Tây Nguyên còn có thuận lợi gì?
?
GIÀU BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
NHÀ RÔNG NƠI HỘI TỤ NHỮNG TINH HOA CỦA TÂY NGUYÊN
CÓ NHIỀU LỄ HỘI HẤP DẪN DU KHÁCH: ĐUA VOI
ĐÂM TRÂU
CÒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ THẾ GIỚI
LỄ HỘI CÀ PHÊ BUÔN MA THUỘT 2011
TỒN TẠI CHẾ ĐỘ MẪU HỆ (NÉT ĐỘC ĐÁO HẤP DẪN DU KHÁCH)
BẢO TÀNG VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN
DỆT THỔ CẨM
2. Thuận lợi:
- Có nền văn hoá giàu bản sắc để phát triển du lịch.
3. Khó khăn:
Trong đời sống sinh hoạt người dân Tây Nguyên còn gặp những khó khăn gì?
NHIỀU HỘ NGHÈO
GTVT KÉM PHÁT TRIỂN
THIẾU NHÀ TRẺ
NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM
THIẾU TRƯỜNG HỌC VÀ ĐIỆN THẮP SÁNG (CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH TIỂU HỌC Ở HUYỆN M’ĐRĂK-ĐĂK LĂK)
THIẾU LAO ĐỘNG CÓ TRÌNH ĐỘ KĨ THUẬT, VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHƯA HỢP LÍ Lao động Trung Quốc tại Dự án Alumin Nhân Cơ
CÒN NHIỀU HỦ TỤC LẠC HẬU
TÁNG TREO CỦA DÂN TỘC GIẺ TRIÊNG
KHI NGƯỜI MẸ CHẾT THÌ ĐỨA CON BỊ CHÔN SỐNG THEO. Vợ chồng anh Pyưi- Hmoch, người đã cứu bé Py Yo Rong khỏi bị chôn sống.
Nêu giải pháp nhằm góp phần nâng cao đời sống, văn hóa cho người dân Tây Nguyên?
?
Vận động người dân định canh, định cư, xóa đói, giảm nghèo, chuyển đổi cây trồng và hướng dẫn người dân áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
GIAO THÔNG
ĐIỆN
BƯU CHÍNH-VIỄN THÔNG
NƯỚC SẠCH
PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG
ĐÀO TẠO NGHỀ CHO CON EM NGƯỜI DÂN TỘC VÀ PHẢI SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ KHAI THÁC THẾ MẠNH KINH TẾ CỦA VÙNG HỢP LÍ.
- Khó khăn thiếu lao động và trình độ lao động chưa cao.
- Cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế.
3. Khó khăn:
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Tiết 31 Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN
II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
Xác định trên bản đồ các tài nguyên chủ yếu của Tây Nguyên? Chúng là cơ sở để phát triển các ngành kinh tế nào?
CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
?
Nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên rừng ở Tây Nguyên chủ yếu do:
a. Phá rừng làm nương rẫy.
b. Phá rừng lấy đất trồng cà phê.
c. Lấy gỗ bán và lấy củi đun.
d. Nạn phá rừng bừa bãi trong vùng.
Chọn một đáp án đúng nhất của câu sau:
1. Về nhà học bài, trả lời được các câu hỏi ở cuối bài và làm bài tập 3: vẽ biểu đồ thanh ngang: (quay ngang vở lại, trục tung ở bên phải chia cao 70%, trục hoành là tên các tỉnh. Dùng 4 kí hiệu phân biệt có chú giải thể hiện độ che phủ rừng của 4 tỉnh, sau đó quay dọc vở lại rồi ghi tên biểu đồ và nhận xét.
2. Chuẩn bị bài 29 để tiết sau học, xem kĩ các hình 29.1, 29.2, bảng 31.1 và 31.2 và suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong bài. Đem theo Atlát Địa lí Việt Nam để làm bài.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY - CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)