Bài 28. Vùng Tây Nguyên

Chia sẻ bởi Phạm Thị Phương | Ngày 10/05/2019 | 140

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Vùng Tây Nguyên thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Tiết 30 Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN
H.28.1.Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên
Xác định trên bản đồ vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Tây Nguyên?

V? trí, gi?i h?n
+ Vùng duy nhất không giáp biển
+ Phía B?c, Nam, Dơng giáp duyên hải Nam Trung B?.
+ Phía T�y Nam giáp Dơng Nam B?
+ Phía T�y giáp Lào, Campuchia
- Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển và là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối quan hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, mở rộng quan hệ với Lào, Campuchia
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Tiết 31 Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN
II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Nhóm 2: Dựa vào hình 28.1 và bảng 28.1, trình bày tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên thuận lợi phát triển những ngành kinh tế nào?
Nhóm 3: Những khó khăn về tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội của vùng và biện pháp khắc phục?
Nhóm 1: Nêu đặc điểm tự nhiên của vùng và cho biết ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông ở Tây Nguyên?
THẢO LUẬN NHÓM: 5 phút
Nhóm 1::Nêu đặc điểm tự nhiên của vùng và cho biết ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông ở Tây Nguyên?
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG TÂY NGUYÊN
ĐỊA HÌNH CAO NGUYÊN XẾP TẦNG
CN KOM TUM
CN PLÂY-KU
CN ĐẮK LẮK
CN LÂM VIÊN
- Đặc điểm: + Địa hình cao nguyên xếp tầng: Kon Tum,..
S. BA ( P LÂY-KU)
S. XRÊPÔK (ĐẮK LẮK)
S. XÊ-XAN ( KON-TUM)
S. ĐỒNG NAI (LÂM VIÊN)
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Tiết 30 Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN
II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
+ Đặc điểm
-Có địa hình cao nguyên xếp tầng (Kon Tum, Plây Ku, Đăk Lắc, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh)
- Có các dòng sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận (sông Ba, Xê Xan, XrêPôK, Đồng Nai...)
- Nhiều tài nguyên thiên nhiên
Nhóm 2: Dựa vào hình 28.1 và bảng 28.1, trình bày tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên thuận lợi phát triển những ngành kinh tế nào?
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG TÂY NGUYÊN
- Thuận lợi: Có tài nguyên thiên nhiên phong phú để phát triển nhiều ngành kinh tế:
ĐẤT BA DAN
CÀ PHÊ
CAO SU
HỒ TIÊU
+ Đất ba dan nhiều(66%) + Khí hậu cận xích đạo
Thuận lợi trồng cây công nghiệp nhiệt đới

=>
TRỒNG CHÈ, HOA QUẢ ÔN ĐỚI
+ Rừng tự nhiên còn khá nhiều (29,2%)
CÓ NHIỀU THÁC NƯỚC
THUỶ ĐIỆN YALY
THUỶ ĐIỆN SÊ SAN 3
+ Trữ năng thủy điện khá lớn (21%)
NÚI LANGBIANG
BIỂN HỒ
THÁC NƯỚC
ĐÀ LẠT
NHIỀU PHONG CẢNH ĐẸP
+ Nhiều tài nguyên để phát triển du lịch sinh thái: Đà Lạt,…
+ Khoáng sản: bô xít có trữ lượng lớn
KHAI THÁC BÔ XÍT
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Tiết 30 Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN
II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
+ Thuận lợi:
Có tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển KT đa ngành (đất badan nhiều nhất cả nước, rừng tự nhiên còn khá nhiều, khí hậu nhi?t d?i cận xích đạo, trữ năng thuỷ điện khá lớn, khoáng sản có bô xít với trữ lượng lớn)
Nhóm 3: Những khó khăn về tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội của vùng và biện pháp khắc phục?
MÙA KHÔ KÉO DÀI SÔNG NGÒI KHÔ CẠN
GÂY HẠN HÁN
NẠN PHÁ RỪNG
Hậu quả của phá rừng?
+ Nạn phá rừng đã gây ảnh hưởng xấu đến môi trường
Giải pháp góp phần bảo vệ môi trường của Tây Nguyên?
PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Tiết 30 Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN
II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
+ khó khăn: thiếu nước vào mùa khô
Xác định trên bản đồ địa bàn cư trú của các dân tộc ở Tây Nguyên?
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
GIA RAI
BA NA
MƠ NÔNG
KƠ HO
- Đặc điểm: + Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Ba na, Ê đê,..),
MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DÂN CƯ-XÃ HỘI Ở VÙNG ( 1999)
Nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước?
Vì sao Tây Nguyên thuộc miền núi mà thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ dân thành thị cao hơn cả nước?
là vùng thưa dân nhất nước ta.
75
+ Dân tộc Việt( Kinh) phân bố chủ yếu ở các đô thị, ven đường giao thông, các nông, lâm trường.
Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc, Tây Nguyên có thuận lợi gì?
- Thuận lợi: Có nền văn hóa giàu bản sắc để phát triển du lịch.
Trong đời sống sinh hoạt, người dân Tây Nguyên còn gặp những khó khăn gì?
CÒN NHIỀU HỦ TỤC LẠC HẬU ĐANG XÓA BỎ: TÁNG TREO CỦA DÂN TỘC GIẺ TRIÊNG
NẾU SINH ĐÔI THÌ ĐỨA TRẺ SINH RA SAU SẼ BỊ CHÔN SỐNG
KHI NGƯỜI MẸ CHẾT THÌ ĐỨA CON BỊ CHÔN SỐNG THEO (Vợ chồng anh Pyưi-Hmoch, người đã cứu bé Py-Yo-Rong khỏi bị chôn sống)
ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
LỚP HỌC VÀ NƠI Ở CỦA HỌC SINH
- Khó khăn: + Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn. + Thiếu lao động và trình độ lao động chưa cao.
Giải pháp góp phần nâng cao đời sống, văn hóa cho người dân Tây Nguyên?
ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH (ĐOẠN QUA TÂY NGUYÊN)
VẬN ĐỘNG NGƯỜI DÂN ĐỊNH CANH, ĐỊNH CƯ
GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG ĐẾN TỪNG HỘ DÂN
XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO
CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG
ĐƯỜNG GIAO THÔNG
ĐIỆN
TRƯỜNG HỌC
BỆNH VIỆN
PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG
VIỄN THÔNG
DẠY NGHỀ CHO CON EM NGƯỜI DÂN TỘC
Bài 28: VÙNG
TÂY NGUYÊN
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
1. Về nhà học bài, trả lời được các câu hỏi ở cuối bài . Làm bài tập 3: vẽ biểu đồ thanh ngang: Quay ngang vở lại, trục tung ở bên phải biểu thị %, trục hoành là tên các tỉnh. Dùng 4 kí hiệu phân biệt có chú giải kèm theo, sau đó quay dọc vở lại rồi ghi tên biểu đồ và nhận xét.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
%
0
10
20
30
70
60
40
50
64
Kon Tum
49
Gia Lai
50,2
Đắk Lắk
Lâm Đồng
63,5
Tỉnh
Biểu đồ thể hiện độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên năm 2003
1. Về nhà học bài, trả lời được các câu hỏi ở cuối bài và làm bài tập 3: vẽ biểu đồ thanh ngang, quay ngang vở lại, trục tung ở bên phải biểu thị %, trục hoành là tên các tỉnh. Dùng 4 kí hiệu phân biệt có chú giải kèm theo, sau đó quay dọc vở lại rồi ghi tên biểu đồ và nhận xét.
2. Chuẩn bị bài 29 để tiết sau học, xem kĩ các hình 29.1, 29.2, bảng 31.1 và 31.2 và suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong bài. Đem theo Atlát Địa lí Việt Nam để làm bài.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY-CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)