Bài 27. Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Quới | Ngày 16/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS Vĩnh Thành
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
THĂM LỚP.
Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Thành Quới
*Bước II (thu – đông 1954):
Chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, giành thắng lợi quyết định, “kết thúc chiến tranh”
*Bước I (thu- đông 1953 và xuân 1954):
Giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược để “bình định” miền Trung và miền nam Đông Dương.

NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ:
2
1
Đồng bằng Bắc Bộ
3
5
4
Hãy điền vào các ô trống còn lại thể hiện sự phân tán của địch ở các cuộc tấn công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 của ta.
2
Điên Biên Phủ
4
Luông Pha-bang
3
Sê- nô
5
Plây - cu
- Ta giải phóng được nhiều vùng đất rộng lớn. - Tiêu hao và phân tán được lực lượng của địch.
 bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-va của địch.
Tiết 36 - Bài 27
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC
KẾT THÚC (1953 - 1954)
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953-1954
VÀ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
Tại sao Pháp chọn Điện Biên Phủ làm tập đoàn cứ điểm quân sự mạnh nhất Đông Dương?
+ Thung lung dài 18 km, rộng 6-8 km
+ Cách Hà Nội 300 km
+ án ngữ biên giới Việt- Lào, gần khu giải phóng Việt Bắc.
V i ệ t b ắ c
Điện Biên Phủ
Bộ trưởng Bộ quốc phòng Pháp Pleve và Tướng De Castries khảo sát thực tế
Tướng De Castries, Cogni và Navarre xây dựng kế hoạch.
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953-1954
VÀ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
phân khu Bắc
phân khu nam
phân khu trung tâm
Lược đồ tập đoàn cứ điểm Diện Biên Phủ
Sự chuẩn bị của địch
+ 16200 qu©n, 60 đại bác, 200 xe vận tải, 10 xe tăng và rất nhiều máy bay …
+ Lương thực, đạn dược dự trữ dùng trong 3 tháng.
+ 49 cứ điểm : chia làm 3 phân khu.
Trích : “Điện Biên Phủ - mốc vàng lịch sử - NXB QĐND”
BẢN LONG NHAI
BẢN ME
BẢN TEN
BẢN BAN
Hồ chủ tịch giao nhiệm vụ cho Đồng chí Võ Nguyên Giáp
Bộ chính trị và Trung ương Đảng họp, quyết định mở chiến dịch
Sự chuẩn bị của ta :
Tổng số quân : 55.000 người
Dân công hoả tuyến : 260.000 người
Phương tiện :
+ 628 ô tô
+ 11.800 thuyền
+ Hơn 20.000 xe đạp thồ
Hàng chục ngàn tấn vũ khí, đạn dược
27.000 tấn gạo, 1800 tấn thịt
Trích : “Điện Biên Phủ - mốc vàng lịch sử - NXB QĐND”
Đoàn xe đạp thồ phục vụ chiến dịch
Kéo pháo vào trận địa
Liệt sĩ
TÔ VĨNH DIỆN
LiỆT SĨ: TÔ VĨNH DIỆN LẤY THÂN MÌNH CHÈN PHÁO
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953-1954
VÀ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
Tiết 36: Bài 27:
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954)
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953 - 1954
VÀ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954:
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954):
a. Âm mưu của Pháp:
- Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
- Lực lượng 16 200 quân, chia 49 cứ điểm, 3 phân khu: Trung tâm, Bắc và Nam.
 Là “pháo đài bất khả xâm phạm”
b. Chủ trương của ta:
Mở chiến dịch Điện Biên Phủ
- Tiêu diệt lực lượng địch.
- Giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
a. Diễn biến:
Ta tấn công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.....
Ta tấn công phía Đông khu trung tâm Mường Thanh. Các trận đánh diễn ra ác liệt ở đồi A1, C1.....
Ta tiêu diệt khu trung tâm Mường Thanh và Hồng Cúm. Chiều 7/5/1954 ta tấn công vào sở chỉ huy địch, tướng Đờ Cát và bộ tham mưu bị bắt, toàn bộ quân Pháp đầu hàng.
Chia làm 3 đợt
-Đợt I (13→17/3/1954):
- Đợt II (30/3 → 26/4/1954):
-Đợt III (1→7/5/1954):
Chiến sĩ chiến đấu trên đồi D1
Cuộc chiến đấu ác liệt trên đồi A1
Liệt sĩ Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng.
Liệt sỹ BẾ VĂN ĐÀN
Liệt sỹ PHAN ĐÌNH GIÓT
Tướng De Castries và Bộ tham mưu đầu hàng
Tù binh Pháp bị bắt trong trận Điện Biên Phủ
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG TUNG BAY TRÊN VÙNG ĐẤT ĐIỆN BIÊN HUYỀN THOẠI
Vũ khí và phương tiện chiến tranh ta thu được
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953-1954
VÀ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
a. Diễn biến:
b. Kết quả:
- Tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
- Loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên.
- Bắn rơi 62 máy bay và phá hủy toàn bộ phương tiện chiến tranh của địch.
c. Ý nghĩa:
- Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho hội nghị Giơnevơ.
Bài 27
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954)
III. HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954)
1. Hoàn cảnh và tiến trình của hội nghị: (D?c th�m SGK Tr 125)
Khai mạc Hội nghị Giơ-ne-vơ (1954)
Bài 27:
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954)
III. HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾNTRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954)

2. Nội dung hiệp định
Một số điều khoản cơ bản của hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết năm 1954
Các nước tham gia phải tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
Hai bên tham chiến đều ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương
Hai bên tham chiến tập kết quân đội ở hai vùng, Việt Nam và Pháp lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời
Việt Nam thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử được kiểm soát bởi Ủy ban quốc tế
Kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ
Bài 27:
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954)
III. HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾNTRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954)

3. Ý nghĩa lịch sử của viêc kí hiệp định
- Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương
- Đó là công pháp quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương.
- Buộc thực dân Pháp rút quân về nước, âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh của Pháp - Mĩ bị thất bại.
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH
QUẢNG TRỊ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
VỀ MỐC VĨ TUYẾN 17
CẦU HIỀN LƯƠNG
CẦU HIỀN LƯƠNG – SÔNG BẾN HẢI
Thảo luận nhóm
Tại sao lại khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ đã quyết định
việc chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương?
Chiến thắng Điện Biên Phủ buộc chúng phải kí Hiệp định
Giơ-ne-vơ: Công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của các nước Đông Dương.
Ông Pascal Lamy chúc mừng VN gia nhập WTO
Kí kết làm ăn giữa Việt Nam - Anh
Hội nghị cấp cao ASEAN 16 tại Hà Nội
Nguyễn Tấn Dũng và Ban-ki-moon
Bài 27:
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954)
IV. Ý NGHIA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 - 1954)

1. Ý nghĩa lịch sử
a) Trong nước :
- Kết thúc ách thống trị gần một thế kỉ của thực dân Pháp trên đất nước ta.
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH làm cơ sở thống nhất nước nhà.
Bài 27:
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954)
IV. Ý NGHÍA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 - 1954)

1. Ý nghĩa lịch sử
b) Quốc tế :
- Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa trên thế giới.
- Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
Bài 27:
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954)
IV. Ý NGHÍA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 - 1954)

2. Nguyên nhân thắng lợi :
a) Chủ quan :
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Hồ Chủ tịch với đường lối chính trị, quân sự đúng đắn, sáng tạo.
- Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân.
- Có mặt trận dân tộc thống nhất du?c củng cố, mở rộng.
- Có lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh.
- Có hậu phương rộng lớn, vững chắc.
Bài 27:
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954)
IV. Ý NGHÍA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 - 1954)

2. Nguyên nhân thắng lợi :
b) Khách quan :
- Sự đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia)
- Sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô, các lực lượng dân chủ và tiến bộ trên thế giới.
Em hãy sắp xếp các hình ảnh sau đây theo trình tự thời gian diễn ra sự kiện lịch sử (1953 -1954 )
CỦNG CỐ BÀI
Sai !
BACK
BACK
Sai !
BACK
Sai !
BACK
Nex
Bài tập củng cố
21-7-1954
7-5-1954
8-5-1954
Tháng 7-1956
Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp ?
A (Thời gian)
B ( Sự kiện lịch sử )
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, làm bài tập SGK trang 127;
- Xem lại toàn bộ kiến thức từ đầu học kì II để kiểm tra 1 tiết;
- Sưu tầm thêm tranh ảnh về chiến thắng Điện Biên Phủ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Quới
Dung lượng: 11,27MB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)