Bài 26. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Bích Ngọc |
Ngày 28/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
GV : nguyễn thị BíCH NGọC
TRường: THCS Thị trấn Đông triều
chúc các em học sinh có một tiết học hay và thú vị !
nhiệt liệt chào mừng
Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi:
Điều kiện tự nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có
những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
Trả lời:
* Thuận lợi :
- Vị trí nối liền giữa phía Bắc, phía Nam đất nước
- Có nhiều thuỷ sản , tiềm năng du lịch phong phú
- Đồng cỏ rộng ,khoáng sản phong phú
* Khó khăn :
-Nhiều thiên tai ( bão,lũ lụt, hạn hán)
- Quá trình hoang mạc hoá ngày càng mở rộng
Tiết 28. Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
.
1. Nông nghiệp
Hoạt động nhóm :
Hoàn thành yêu cầu phiếu học tập .
Quan sát bảng số liệu 26.1SGK em hãy:
-So sánh giá trị thuỷ sản và đàn bò của vùng với cả nước? Biết đàn bò cả nước khoảng 4 triệu con,thuỷ sản cả nước năm 2002 là 2647,4 nghìn tấn.
-Vì sao nuôi bò và khai thác thuỷ sản là thế mạnh của vùng?
Lược đồ kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp :
Chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thủy sản là thế mạnh của vùng.
Cây lương thực kém phát triển.
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp :
- Nghề làm muối, chế biến thủy sản khá phát triển.
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
Nông nghiệp :
2. Công nghiệp :
Giá trị sản xuất công nghiệp của DHNTB và của cả nước thời
Kỳ 1995-2002( nghìn tỉ đồng)
Dựa vào bảng số trên hãy nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của DHNTB và cả nước?
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
Nông nghiệp :
2. Công nghiệp :
Công nghiệp có tốc độ phát triển nhanh song giá trị sản xuất công nghiệp còn thấp .
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
Nông nghiệp :
2. Công nghiệp :
Cơ cấu công nghiệp khá đa dạng gồm : Cơ khí, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực thực phẩm .
Lược đồ kinh tế vùng DHNTB
Khu kinh tế mở Chu Lai
Khu công nghiệp Diệu Ngọc Quảng Nam
Khai thác vàng ở Bồng Miêu
Khu công nghiệp Liên Chiểu Đà Nẵng
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
Nông nghiệp :
2. Công nghiệp :
3. Dịch vụ :
Lược đồ kinh tế vùng DHNTB
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
Nông nghiệp :
2. Công nghiệp :
3. Dịch vụ :
Hoạt động giao thông vận tải và du lịch là thế mạnh của vùng.
Phố cổ Hội An
Khá phát triển
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
Các tiềm năng kinh tế biển của Duyên hải Nam Trung Bộ là:
-Khai thác khoáng sản biển : Muối biển, san hô, ti tan
-Phát triển giao thông biển.
-Khai thác và chế biến thủy sản.
-Phát triển du lịch biển.
Khó khăn lớn là:
- Bình quân lương thực thấp, thiên tai, bão, lũ lụt, hạn hán.
. Giải pháp: Trồng rừng, xây hồ chứa nước nhằm hạn chế tác hại của thiên tai. Chủ động cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất.
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung .
1. Các trung tâm kinh tế :
- Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang .
2. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung :
- Dựa vào lược đồ hãy kể tên các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
-Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế của vùng và cả nước?
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung .
1. Các trung tâm kinh tế :
2. Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung:
Vai trò: có tầm quan trọng không chỉ với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ mà với cả Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Tiềm năng nào sau đây không phải là tiềm năng của
vùng DHNTB.
-Khai thác khoáng sản biển : Muối biển, san hô, ti tan
-Phát triển giao thông biển.
-Khai thác và chế biến thủy sản.
-Phát triển du lịch biển.
- Trồng cây lương thực.
Chúc mừng bạn đã chọn đúng
Câu 2: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm các tỉnh thành nào ?
1. Thanh Hoá, Vinh, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng.
2. Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang.
3. Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
4. Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Bình Thuận.
Bạn đã chọn sai
Chúc mừng bạn đã chọn đúng
TRường: THCS Thị trấn Đông triều
chúc các em học sinh có một tiết học hay và thú vị !
nhiệt liệt chào mừng
Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi:
Điều kiện tự nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có
những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
Trả lời:
* Thuận lợi :
- Vị trí nối liền giữa phía Bắc, phía Nam đất nước
- Có nhiều thuỷ sản , tiềm năng du lịch phong phú
- Đồng cỏ rộng ,khoáng sản phong phú
* Khó khăn :
-Nhiều thiên tai ( bão,lũ lụt, hạn hán)
- Quá trình hoang mạc hoá ngày càng mở rộng
Tiết 28. Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
.
1. Nông nghiệp
Hoạt động nhóm :
Hoàn thành yêu cầu phiếu học tập .
Quan sát bảng số liệu 26.1SGK em hãy:
-So sánh giá trị thuỷ sản và đàn bò của vùng với cả nước? Biết đàn bò cả nước khoảng 4 triệu con,thuỷ sản cả nước năm 2002 là 2647,4 nghìn tấn.
-Vì sao nuôi bò và khai thác thuỷ sản là thế mạnh của vùng?
Lược đồ kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp :
Chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thủy sản là thế mạnh của vùng.
Cây lương thực kém phát triển.
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp :
- Nghề làm muối, chế biến thủy sản khá phát triển.
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
Nông nghiệp :
2. Công nghiệp :
Giá trị sản xuất công nghiệp của DHNTB và của cả nước thời
Kỳ 1995-2002( nghìn tỉ đồng)
Dựa vào bảng số trên hãy nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của DHNTB và cả nước?
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
Nông nghiệp :
2. Công nghiệp :
Công nghiệp có tốc độ phát triển nhanh song giá trị sản xuất công nghiệp còn thấp .
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
Nông nghiệp :
2. Công nghiệp :
Cơ cấu công nghiệp khá đa dạng gồm : Cơ khí, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực thực phẩm .
Lược đồ kinh tế vùng DHNTB
Khu kinh tế mở Chu Lai
Khu công nghiệp Diệu Ngọc Quảng Nam
Khai thác vàng ở Bồng Miêu
Khu công nghiệp Liên Chiểu Đà Nẵng
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
Nông nghiệp :
2. Công nghiệp :
3. Dịch vụ :
Lược đồ kinh tế vùng DHNTB
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
Nông nghiệp :
2. Công nghiệp :
3. Dịch vụ :
Hoạt động giao thông vận tải và du lịch là thế mạnh của vùng.
Phố cổ Hội An
Khá phát triển
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
Các tiềm năng kinh tế biển của Duyên hải Nam Trung Bộ là:
-Khai thác khoáng sản biển : Muối biển, san hô, ti tan
-Phát triển giao thông biển.
-Khai thác và chế biến thủy sản.
-Phát triển du lịch biển.
Khó khăn lớn là:
- Bình quân lương thực thấp, thiên tai, bão, lũ lụt, hạn hán.
. Giải pháp: Trồng rừng, xây hồ chứa nước nhằm hạn chế tác hại của thiên tai. Chủ động cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất.
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung .
1. Các trung tâm kinh tế :
- Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang .
2. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung :
- Dựa vào lược đồ hãy kể tên các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
-Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế của vùng và cả nước?
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Tiết 28 . Bài 26 : vùng duyên hải nam trung bộ
( tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung .
1. Các trung tâm kinh tế :
2. Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung:
Vai trò: có tầm quan trọng không chỉ với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ mà với cả Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Tiềm năng nào sau đây không phải là tiềm năng của
vùng DHNTB.
-Khai thác khoáng sản biển : Muối biển, san hô, ti tan
-Phát triển giao thông biển.
-Khai thác và chế biến thủy sản.
-Phát triển du lịch biển.
- Trồng cây lương thực.
Chúc mừng bạn đã chọn đúng
Câu 2: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm các tỉnh thành nào ?
1. Thanh Hoá, Vinh, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng.
2. Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang.
3. Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
4. Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Bình Thuận.
Bạn đã chọn sai
Chúc mừng bạn đã chọn đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bích Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)