Bài 26. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Chánh | Ngày 28/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA MIỆNG
Những thuận lợi và khó khăn do điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mang lại trong phát triển kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Thuận lợi
- Tiềm năng nổi bật là kinh tế biển (biển nhiều hải sản, nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh để xây dựng các cảng nước
- Khoáng sản: cát thủy tinh, titan, vàng, nước khoáng
* Khó khăn: nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, hiện tượng sa mạc hóa)
Bài 26: Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
Ngày 18/11/2013
Tiết 28
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Ngày 18/11/2013
Tiết 28
Bài 26: VÙNGDUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo)
Dựa vào các ảnh sau cho biết những ngành nào là thế mạnh nông nghiệp của vùng?
1
2
3
4
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Bảng 26.1. Một số sản phẩm nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- Dựa vào bảng 26.1 nhận xét sự phát triển của 2 ngành chăn nuôi và thủy sản?
- So sánh giá trị thủy sản và đàn bò của vùng với cả nước?
(Biết đàn bò cả nước khoảng 4 triệu con, thủy săn cả nước năm 2002 là 2647,4 nghìn tấn ).
Thế mạnh: chăn nuôi bò; khai thác và nuôi trồng thủy sản .
Ngày 18/11/2013
Tiết 28
Bài 26:VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Thế mạnh: chăn nuôi bò; khai thác và nuôi trồng thủy sản.
Ngày 18/11/2013
Tiết 28
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo)
THẢO LUẬN NHÓM (cặp đôi) (3/)
Vì sao chăn nuôi bò, khai thác và
nuôi trồng thủy sản là thế mạnh
của vùng?
- Diện tích đất chăn thả lớn, khí hậu nóng thích nghi với bò.
- Bờ biển dài nhiều bãi cá bãi tôm: Đà Nẵng, Quảng Ngãi – Bình Định, Khánh Hòa, Ninh Thuận – Bình Thuận, Hoàng Sa – Trường Sa.
(Xác định trên lược đồ)
Đà Nẵng
Quảng Ngãi
Bình Định
Khánh Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
Hoàng Sa
TrườngSa
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Muối Sa Huỳnh( Quảng Ngãi)
Muối Cà Ná( Ninh Thuận)
Vì sao vùng biển Nam Trung Bộ nổi
tiếng với nghề làm muối, làm nước
mắm?
Ngoài nuôi trồng và đánh bắt thủy sản,
vùng còn phát triển ngành gì?
Ngày 18/11/2013
Tiết 28
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo)
Thế mạnh: chăn nuôi bò; khai thác và nuôi trồng thủy sản, chế biến hải sản (làm nước mắm), làm muối…
- Quanh năm nắng, nhiệt độ trung bình cao, độ măn nước biển cao, ít cửa sông…thuận lợi sản xuất muối.
- Nhiều hải sản (cá) thuận lợi cho việc làm nước mắm.
Nghề thu nhặt, nuôi trồng tổ chim yến là đặc trưng của vùng
- So sánh bình quân lương thực theo đầu người của vùng duyên hải Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long và cả nước?
Cho bảng số liệu sau:
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo)
Ngày 18/11/2013
Tiết 28
IV. Tình hình phát triển kinh tế
Nông nghiệp:
Thế mạnh: chăn nuôi bò; khai thác và nuôi trồng thủy sản, chế biến hải sản (làm nước mắm), làm muối…
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Chăn nuôi bò; khai thác và nuôi trồng và chế biến thủy sản là thế mạnh của vùng.
Khó khăn: quỹ đất nông nghiệp hạn chế. Sản lượng bình quân đầu người thấp hơn trung bình cả nước.
Vùng Duyên hải Nam Trung bộ thường gặp những khó khăn gì?
Ngày 18/11/2013
Tiết 28
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo)
Vùng có những biện pháp gì để khắc phục thiên tai?
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
Dựa vào bảng 26.2 nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng duyên hải Nam Trung Bộ và cả nước 1995-2002 (nghìn tỉ đồng?
- Cơ cấu đa dạng gồm cơ khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng. Các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn là trung tâm cơ khí sửa chữa, cơ khí lắp ráp.
5,6%
100%
Tỉ trọng thế nào so cả nước?
Chăn nuôi bò; khai thác và nuôi trồng thủy sản là thế mạnh của vùng.
Khó khăn: quỹ đất nông nghiệp hạn chế. Sản lượng bình quân đầu người thấp hơn trung bình cả nước.
Dựa vào H26.1 hoặc Atlát trang 28, cho biết vùng có những ngành công nghiệp nào? Phân bố ở đâu?
3. Dịch vụ:
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo)
Ngày 18/11/2013
Tiết 28
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp
- Cơ cấu đa dạng gồm cơ khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng. Các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn là trung tâm cơ khí sữa chữa, cơ khí lắp ráp.
3. Dịch vụ:
Xác định trên bản đồ (hoặc Atlát) các tuyến đường quan trọng qua vùng, các cảng biển và sân bay của vùng.
Xác định trên bản đồ ( hoặc Atlát ) các địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng: bãi tắm, di sản văn hóa.
- Hoạt động giao thông vận tải khá phát triển.
- Du lịch là thế mạnh của vùng. Các bãi tắm nổi tiếng và quần thể di sản văn hóa.
Ngày 18/11/2013
Tiết 28
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo)
Biển Nha Trang
Biển Đà Nẵng
Vịnh Cam Ranh
Mũi Né
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp
3. Dịch vụ
- Hoạt động giao thông vận tải khá phát triển.
- Du lịch là thế mạnh của vùng. Các bãi tắm nổi tiếng và quần thể di sản văn hóa.
Ngày 18/11/2013
Tiết 28
Bài 26:VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ(tiếp theo)
Bà Nà – thiên nhiên mang sắc thái vùng ôn đới
Cáp treo Bà Nà – Núi chúa
Cáp treo Bà Nà – Núi chúa
Cáp treo Bà Nà – Núi chúa
Núi Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng
Thánh địa Mỹ Sơn – công trình kiến trúc phản ánh tư tưởng tôn giáo, nghệ thuật thời phong kiến
Được công nhận là di sản thế giới ngày 01/12/1999
Phố cổ Hội An là thương cảng sầm uất vào thế kỷ XVI – XVII
Được công nhận là di sản thế giới ngày 01/12/1999
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp
3. Dịch vụ:
- Hoạt động giao thông vận tải khá phát triển.
- Du lịch là thế mạnh của vùng. Các bãi tắm nổi tiếng và quần thể di sản văn hóa.
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Hãy kể tên và xác định vị trí các trung tâm kinh tế của vùng?
- Các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
Đà Nẵng
Quy Nhơn
Nha Trang
Ngày 18/11/2013
Tiết 28
Bài 26: Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp
3. Dịch vụ
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên-Huế, TP Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định
Thừa Thiên Huế
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Xác định các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế liên vùng?
- Các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
Ngày 18/11/2013
Tiết 28
Bài 26: Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
Ngày 18/11/2013
Tiết 28
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
Nông nghiệp
2. Công nghiệp
3. Dịch vụ
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
-Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên-Huế, TP Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
-Vai trò: chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ mà với cả Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.
Hầm đèo Hải Vân. Một công trình phải nói là lịch sử. Hoành tráng không từ nào tả xiết. Tốc độ chạy xe trong hầm cho phép là từ 40-60 km/h. Nếu giữ khoảng 50 km/h, chạy qua hầm dài 6,5 km hết 8 phút. Ranh giới Huế - Đà Nẵng nằm ở giữa hầm.
Ngày 18/11/2013
Tiết 28
Bài 26:VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ(tiếp theo)
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Học bài + làm bài tập 26 trong tập bản đồ
- Làm bài tập 2 trang 99 SGK
+ Vẽ biểu đồ cột, trục hoành thể hiện năm, trục tung thể hiện giá trị nghìn tỉ đồng.
+ Mỗi năm có hai cột: một cột thể hiện vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, một cột thể hiện cả nước.
+ Biểu đồ có tên và bảng chú giải.
+ Nhận xét:
- Chuẩn bị bài 27: “Thực hành kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ”
+ Máy tính
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Chánh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)