Bài 26. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga | Ngày 28/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QÚY THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 9
MÔN: ĐỊA LÍ 9
GV : NGUYỄN THỊ NGA
TRƯỜNG THCS BÌNH AN
KIỂM TRA BÀI CŨ
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Nhận xét các ý sau đây. Ý nào đúng, ý nào sai so với đặc điểm tự nhiên và dân cư-xã hội vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Bảng 26.1.Một số sản phẩm nông nghiệp ở
Duyên hải Nam Trung Bộ
Dựa vào bàng 26.1 nhận xét sự phát triển ngành chăn nuôi bò và thủy sản của vùng.
- Chăn nuôi bò và khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản là thế mạnh của vùng.
Đàn bò tăng từ 1.026 nghìn con lên 1544,6 nghìn con
Thủy sản tăng liên tục từ 339,4 nghìn tấn đến 658,4 nghìn tấn
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Vì sao chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thủy sản là thế mạnh của vùng?
- Có nhiều đồng cỏ, khí hậu nóng khô thích hợp nuôi bò.
+ Chiếm 27,4% giá trị thủy sản khai thác cả nước (2002).
+ Sản phẩm quan trọng: muối ( Cà Ná, Sa Huỳnh), nước mắm ( Phan Thiết) , mực, tôm, cá đông lạnh cho xuất khẩu.
- Có bờ biển dài với nhiều bãi cá tôm có 2 trong 4 ngư trường quan trọng cả nước
Ngành khai thác thủy sản của vùng có vị trí thế nào so cả nước ?
Các mặt hàng thủy sản quan trọng của vùng là gì?
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
- Chăn nuôi bò và khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản là thế mạnh của vùng.
+ Đàn bò: Có số lượng lớn được nuôi ở vùng núi phía Tây
+ Thủy sản: Chiếm 27,4% giá trị sản lượng khai thác cả nước (2002).
+ Sản phẩm quan trọng: muối ( Cà Ná, Sa Huỳnh), nước mắm ( Phan Thiết) , mực, tôm, cá đông lạnh cho xuất khẩu.
Muối Sa Huỳnh( Quảng Ngãi)
Muối Cà Ná( Ninh Thuận)
Tại sao ngành sản xuất muối của
vùng lại phát triển mạnh?
Bình quân lương thưc đầu người của vùng là 281,5kg/người thấp hơn nhiều so cả nước 463,6kg/người (2002)
Tình hình sản xuất lương thực vùng thế nào?
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
- Khó khăn: Quỹ đất nông nghiệp hạn chế, Sản lượng lương thực bình quân đầu người thấp hơn trung bình cả nước. (đồng bằng hẹp, đất xấu, thiên tai…)
Vì sao sản xuất lương thực của vùng gặp nhiều khó khăn?
Vùng có những biện pháp gì để khắc phục thiên tai?
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp
Dựa vào bản đồ cho biết vùng có những ngành công nghiệp nào?
- Các ngành: khai thác khoáng sản, cơ khí, chế biến thực phẩm.
Xác định trên bản đồ nơi khai thác khoáng sản các trung tâm công nghiệp lớn của vùng?
Vàng( Bồng Miêu, Quảng Nam )
Titan( Bình Định)
Cơ cấu đa dạng.
Cơ khí và chế biến lương thực thực phẩm đang phát triển.
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp
Dựa vào bảng 26.2 nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước.
- Chiếm tỉ trọng nhỏ so cả nước, nhưng đang phát triển nhanh
5,6%
100%
Tỉ trọng thế nào so cả nước?
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp
- Cơ cấu đa dạng.
- Cơ khí và chế biến lương thực thực phẩm đang phát triển.
Vùng đang triển khai xây dựng nhiều cụm, khu công nghiệp, thủy điện
Nhà máy lọc dầu khu công nghiệp Dung Quất, Quảng Ngãi
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp
- Cơ cấu đa dạng.
- - Cơ khí và chế biến lương thực thực phẩm đang phát triển.
Nhà máy lọc dầu Dung Quất, thuộc Khu kinh tế Dung Quất, là nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam xây dựng thuộc địa phận xã Bình Thuận và Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.Đây là một trong những dự án kinh tế lớn, trọng điểm quốc gia của Việt Nam trong giai đoạn đầu thế kỷ 21.
Nhà máy chiếm diện tích khoảng 338 ha mặt đất và 471 ha mặt biển và có công suất 6.5 triệu tấn dầu thô/năm tương đương 148.000 thùng/ngày dự kiến đáp ứng khoảng 30% nhu cầu tiêu thụ xăng dầu ở Việt Nam.
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp
3. Dịch vụ
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1,3: Xác định trên hình 26. 1 ( hoặc Atlát ) các tuyến đường quan trọng qua vùng, các cảng biển và sân bay của vùng.
Nhóm 2,4: Xác định trên hình 26. 1 ( hoặc Atlát ) các địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng: bãi tắm, di sản văn hóa.
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
2`
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp
3. Dịch vụ
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1,3: Xác định trên hình 26. 1 ( hoặc Atlát ) các tuyến đường quan trọng qua vùng, các cảng biển và sân bay của vùng.
Nhóm 2,4: Xác định trên hình 26. 1 ( hoặc Atlát ) các địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng: bãi tắm, di sản văn hóa.
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1`
stop
24
19
25
26
27
Nhóm 1,3: Chỉ trên bản đồ các tuyến đường quan trọng qua vùng, các cảng biển và sân bay của vùng.
Nhóm 2,4: Chỉ trên bản đồ các địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng: bãi tắm, di sản văn hóa.
Biển Nha Trang
Biển Đà Nẵng
Vịnh Cam Ranh
Mũi Né
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
3. Dịch vụ
- Hoạt động giao thông vận tải khá phát triển.
- Du lịch là thế mạnh của vùng.
Đến năm 2025, sân bay quốc tế Đà Nẵng sẽ đáp ứng 6 triệu lượt hành khách/năm
Thánh địa Mĩ Sơn- công trình kiến trúc phản ánh tưu tưu?ng tôn giáo, nghệ thuật thời phong kiến
Đưu?c công nhận là di sản thế giới ngày 01/12/1999
Phố cổ Hội An là thuong cảng sầm uất vào thế kỉ XVI-XVII
Đưu?c công nhận là di sản thế giới ngày 01/12/1999
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế của vùng?
- Các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang.
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp
3. Dịch vụ
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
- Các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Có tầm quan trọng không chỉ với duyên hải Nam Trung Bộ mà cả Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.
Thừa Thiên Huế
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Xác định các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
- Giáp các vùng nào?
Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế liên vùng?
Củng cố
Trò chơi lật ô chữ đoán hình nền
1
2
3
4
5
6
26
1.Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển chăn nuôi bò do:
A. Có vùng cỏ ở vùng đồi núi phía tây
B. Nhu cầu thị trường về thịt bò tăng
C. Người dân có tập quán chăn nuôi bò
D. Cả 3 ý trên đều đúng
2. Duyên hải Nam Trung Bộ là nơi có:
A. Nhiều bãi tôm cá
B. Quỹ đất nông nghiệp nhiều
C. Đồng bằng rộng
D. Ít bão lụt
3. Sản phẩm nổi tiếng của vùng duyên hải Nam Trung Bộ là:
A. Muối Cà Ná
B. Muối Sa Huỳnh
C. Nước mắm Phan Thiết
D. Tất cả đều đúng
4. Ngành công nghiệp nào ít phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Khai thác khoáng sản
B. Cơ khí
C. Chế biến nông sản thực phẩm
D. Nhiệt điện
5.Du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phần lớn dựa vào:
A. Các bãi biển nổi tiếng ( Nha Trang, Mũi Né)
B. Các quần thể di sản văn hóa ( Hội An, Mĩ Sơn)
C. Các thành phố cảng biển
D. Câu A+B đúng
6.Các tỉnh nào dưới đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
A. Thừa Thiên-Huế
B. Đà Nẵng
C. Khánh Hòa
D. Bình Định
Hướng dẫn về nhà
Học bài
Làm bài tập 2 trang 99
Xem trước bài 27 Thực hành : Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
Hầm đèo Hải Vân. Một công trình phải nói là lịch sử. Hoành tráng không từ nào tả xiết. Tốc độ chạy xe trong hầm cho phép là từ 40-60 km/h. Nếu giữ khoảng 50 km/h, chạy qua hầm dài 6,5 km hết 8 phút. Ranh giới Huế - Đà Nẵng nằm ở giữa hầm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)