Bài 25. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Chia sẻ bởi Lê Phúc Long |
Ngày 28/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
9
Xin trân trọng giới thiệu
Lê phúc Long
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ?
Đọc thông tin đầu trang 90:
Duyên hải nam trung bộ có vai trò như thế nào?
Đọc thông tin đầu trang 90:
Duyên hải nam trung bộ có vai trò như thế nào?
Liên kết
BTB
Tây Nguyên
NTB
Đọc thông tin đầu trang 90:
Duyên hải nam trung bộ có vai trò như thế nào?
Nhận biết vị trí của vùng DHNTB?
Vùng gồm những tỉnh thành phố nào?
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
Diện tích = ?
S= 44.254 Km2
Đọc thông tin đầu trang 90:
Duyên hải nam trung bộ có vai trò như thế nào?
Diện tích
TDMNBB: 100.956 Km2
BTB: 51.513 Km2
DHNTB: 44.254 Km2
TUẦN 14 - TIẾT 27
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
Hoạt động nhóm:
Vị trí này có ý nghĩa như thế nào?
TUẦN 14 - TIẾT 27
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
+ Vị trí: Là dải đất có hình cánh cung quay lưng ra biển, nối BTB với NTB. Phía tây liền kề với Tây Nguyên. Phía Đông là các đảo và quần đảo Hoàng sa, Trường sa.
+ Giới hạn: Từ Đà Nẵng tới Bình Thuận ( 8 tỉnh thành )
+ S = 44.254 Km2
TUẦN 14 - TIẾT 27
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên:
Nhóm: So sánh địa hình DHNTB với BTB?
TUẦN 14 - TIẾT 27
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên:
Xác định trên lược đồ các vịnh: Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh, Các bãi tắm và địa điểm du lịch?
Hình 25:
Vùng có nguồn tài nguyên nào?
Hình 25:
Vùng có nguồn tài nguyên nào?
Khó khăn của
Vùng là gì?
Lũ lụt
Hạn hán
Đất trống, đồi trọc
Sa mạc hóa: Dải ven biển Ninh Thuận dài 105 Km chủ yếu là cồn cát dài 52Km, rộng 60- 220m
Tại sao vấn đề bảo vệ và trồng rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực nam trung bộ?
Trống Sa mạc hóa, Cát bay, cát lấn, lũ lụt, hạn hán…
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
+ Địa hình: Phía Tây là miền núi gò đồi, ở giữa là đồng bằng bị chia cắt bởi nhiều dãy núi của TSN nên có nhiều vũng vịnh. Phía Đông là vùng biển và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
+Tài nguyên biển:
- Vùng nước mặn, nước lợ => nuôi thủy sản.
- Các đảo: Khai thác tổ yến
+ Đất nông nghiệp ở ven biển phát triển trồng trọt
+ Đất rừng chân núi: phát triển chăn nuôi
+ Rừng có nhiều gỗ quí
+ Khoáng sản trữ lượng nhỏ
+ Khó khăn: hạn hán kéo dài, hiện tượng sa mạc hóa.
TUẦN 14 - TIẾT 27
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
TUẦN 14 - TIẾT 27
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
III. Đặc điểm dân cư và xã hội:
- Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm.
- Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã.
Họat động chính là ngư
nghiệp, công nghiệp, thương mại,
du lịch, khai thác và nuôi trồng
thủy sản.
- Chủ yếu là các dân tộc: Cơtu, Ragiai, Bana, Êđê
- Mật độ dân số thấp
- Tỉ lệ các hộ nghèo còn cao.
Chăn nuôi gia súc lớn (Bò
đàn), Nghề rừng, trồng cây công nghiệp
Bảng 25.1: Nhận xét về hoạt động kinh tế và phân bố dân cư?
Bảng 25.2: Nhận xét về chỉ tiêu phát triển dân cư?
Hình 25.2: Nêu hiểu biết về phố cổ Hội An?
Hình 25.3: Di tích Mỹ Sơn, Quảng Nam
THÁNH ĐỊA MỸ SƠN (QUẢNG NAM)
TUẦN 14 - TIẾT 27
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
III. Đặc điểm dân cư xã hội:
+ Sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự tương phản:
- Phía Tây: các dân tộc Ragiai, Cơtu, Êđê, BaNa. Mật độ DS thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao
- Phía Đông: người Kinh và người Chăm. Hoạt động CN, Thương mại, Du lịch. Mật độ dân số cao. Tỉ lệ dân thành thị cao
+ Tỉ lệ dân thành thị DHNTB cao hơn cả nước
CỦNG CỐ
+ Đọc phần tóm tắt trang 94
+ Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có thuận lợi khó khăn gì trong phát triển kinh tế
HƯỚNG DẪN HỌC
Làm BT 25 vở BT
Bài học đến đây kết thúc
Cám ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay
CHÀO TẠM BIỆT
GOODBYE
SEE YOU AGAM
CHÀO TẠM BIỆT
GOODBYE
SEE YOU AGAM
Xin trân trọng giới thiệu
Lê phúc Long
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ?
Đọc thông tin đầu trang 90:
Duyên hải nam trung bộ có vai trò như thế nào?
Đọc thông tin đầu trang 90:
Duyên hải nam trung bộ có vai trò như thế nào?
Liên kết
BTB
Tây Nguyên
NTB
Đọc thông tin đầu trang 90:
Duyên hải nam trung bộ có vai trò như thế nào?
Nhận biết vị trí của vùng DHNTB?
Vùng gồm những tỉnh thành phố nào?
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
Diện tích = ?
S= 44.254 Km2
Đọc thông tin đầu trang 90:
Duyên hải nam trung bộ có vai trò như thế nào?
Diện tích
TDMNBB: 100.956 Km2
BTB: 51.513 Km2
DHNTB: 44.254 Km2
TUẦN 14 - TIẾT 27
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
Hoạt động nhóm:
Vị trí này có ý nghĩa như thế nào?
TUẦN 14 - TIẾT 27
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
+ Vị trí: Là dải đất có hình cánh cung quay lưng ra biển, nối BTB với NTB. Phía tây liền kề với Tây Nguyên. Phía Đông là các đảo và quần đảo Hoàng sa, Trường sa.
+ Giới hạn: Từ Đà Nẵng tới Bình Thuận ( 8 tỉnh thành )
+ S = 44.254 Km2
TUẦN 14 - TIẾT 27
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên:
Nhóm: So sánh địa hình DHNTB với BTB?
TUẦN 14 - TIẾT 27
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên:
Xác định trên lược đồ các vịnh: Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh, Các bãi tắm và địa điểm du lịch?
Hình 25:
Vùng có nguồn tài nguyên nào?
Hình 25:
Vùng có nguồn tài nguyên nào?
Khó khăn của
Vùng là gì?
Lũ lụt
Hạn hán
Đất trống, đồi trọc
Sa mạc hóa: Dải ven biển Ninh Thuận dài 105 Km chủ yếu là cồn cát dài 52Km, rộng 60- 220m
Tại sao vấn đề bảo vệ và trồng rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực nam trung bộ?
Trống Sa mạc hóa, Cát bay, cát lấn, lũ lụt, hạn hán…
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
+ Địa hình: Phía Tây là miền núi gò đồi, ở giữa là đồng bằng bị chia cắt bởi nhiều dãy núi của TSN nên có nhiều vũng vịnh. Phía Đông là vùng biển và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
+Tài nguyên biển:
- Vùng nước mặn, nước lợ => nuôi thủy sản.
- Các đảo: Khai thác tổ yến
+ Đất nông nghiệp ở ven biển phát triển trồng trọt
+ Đất rừng chân núi: phát triển chăn nuôi
+ Rừng có nhiều gỗ quí
+ Khoáng sản trữ lượng nhỏ
+ Khó khăn: hạn hán kéo dài, hiện tượng sa mạc hóa.
TUẦN 14 - TIẾT 27
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
TUẦN 14 - TIẾT 27
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
III. Đặc điểm dân cư và xã hội:
- Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm.
- Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã.
Họat động chính là ngư
nghiệp, công nghiệp, thương mại,
du lịch, khai thác và nuôi trồng
thủy sản.
- Chủ yếu là các dân tộc: Cơtu, Ragiai, Bana, Êđê
- Mật độ dân số thấp
- Tỉ lệ các hộ nghèo còn cao.
Chăn nuôi gia súc lớn (Bò
đàn), Nghề rừng, trồng cây công nghiệp
Bảng 25.1: Nhận xét về hoạt động kinh tế và phân bố dân cư?
Bảng 25.2: Nhận xét về chỉ tiêu phát triển dân cư?
Hình 25.2: Nêu hiểu biết về phố cổ Hội An?
Hình 25.3: Di tích Mỹ Sơn, Quảng Nam
THÁNH ĐỊA MỸ SƠN (QUẢNG NAM)
TUẦN 14 - TIẾT 27
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
III. Đặc điểm dân cư xã hội:
+ Sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự tương phản:
- Phía Tây: các dân tộc Ragiai, Cơtu, Êđê, BaNa. Mật độ DS thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao
- Phía Đông: người Kinh và người Chăm. Hoạt động CN, Thương mại, Du lịch. Mật độ dân số cao. Tỉ lệ dân thành thị cao
+ Tỉ lệ dân thành thị DHNTB cao hơn cả nước
CỦNG CỐ
+ Đọc phần tóm tắt trang 94
+ Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có thuận lợi khó khăn gì trong phát triển kinh tế
HƯỚNG DẪN HỌC
Làm BT 25 vở BT
Bài học đến đây kết thúc
Cám ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay
CHÀO TẠM BIỆT
GOODBYE
SEE YOU AGAM
CHÀO TẠM BIỆT
GOODBYE
SEE YOU AGAM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phúc Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)