Bài 25. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

Chia sẻ bởi Hưng Thịnh | Ngày 28/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Nhóm 4
Lớp ĐH2QĐ2
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
BÁO CÁO
TÌM HIỂU VÙNG
DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
GIỚI THIỆU CHUNG
Là 1 dải lãnh thổ dài hẹp,phần phía tây là sườn đông của TSN, ôm lấy TN rộng lớn, phía đông là biển Đông. Phía bắc có dãy Bạch Mã làm ranh giới tự nhiên với BTB, phía Nam là ĐNB. DHNTB là cầu nối BTB với TN & ĐNB.



DHNTB có nhiều đảo & quần đảo, đặc biệt là 2 quần đảo: Trường Sa ( Khánh Hòa), Hoàng Sa ( Đà Nẵng).
Các tỉnh DHNTB có gò núi, gò đồi ở phía tây. Các nhánh núi ăn ngang ra biển đã chia nhỏ phần DH thành các đồng bằng nhỏ hẹp tạo nên hàng loạt các bán đảo, các vũng vịnh & nhiều bán đảo đẹp.
Mang đặc điểm khí hậu của đông TS: mùa hạ có hiện tượng phơn, về thu – đông mưa địa hình & hội tụ nhiệt đới đem lại mưa lớn ở tp.Đà Nẵng & tỉnh Quảng Nam.Phía Nam DHNTB thường ít mưa, khô hạn kéo dài đặc biệt ở Ninh Thuận & Bình Thuận.
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
ĐIỀU KIỆN TN
TÀI NGUYÊN TN
TÀI NGUYÊN
NHÂN VĂN
HIỆN TRẠNG
PT KTXH
ĐỊNH HƯỚNG
PT KTXH
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Nam
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Cửa ngõ
của Tây Nguyên, của đường xuyên Á ra biến nối với đường hàng hải quốc tế
Lược đồ tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Gồm 8 tỉnh , thành phố.
DT : 44. 254 km2 ( 13,4%)
DS : 8,4 triệu người ( 2002 ) ( 10,5%)

+ Bắc giáp Bắc Trung Bộ
+ Tây giáp Lào và Tây Nguyên
+ Tây Nam giáp Đông Nam Bộ
+ Đông, Đông Nam giáp Biển Đông

=> Tạo cầu nối giao lưu kinh tế
Trên trục đường giao thông bộ sắt, biển … gần TP.HCM và khu tam giác Ktế trọng điểm miền ĐNB
Vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi
Phía Đông : Đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt bởi nhiều
dãy núi đâm ngang sát biển
Phía Tây :Là vùng núi – gò – đồi
- Có sự phân dị giống Bắc Trung Bộ
- Tính phân dị sâu sắc hơn do sự chuyển tiếp giữa
miền núi cao của phần cuối dải Trường Sơn với hướng địa hình cong về phía biển, nùi dốc đứng về phía Đông,
- Có những dải chạy sát biển, đồng bằng hẹp
- Bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh, bãi tắm đẹp…
Vịnh Cam ranh
Vịnh Dung Quất
Vịnh Vân Phong
Tại trạm Phan Rang(Ninh Thuận)
-Nhiệt độ trung bình năm 27oC,
Lượng mưa 925 mm
Số ngày nắng 325
Nguồn nước ngầm bằng 1/3 so với bình quân cả nước.

Vận tải biển trong nước
và quốc tế

Nguồn lợi hải sản và nuôi
trồng thủy sản
Nguồn lợi hải sản chiếm
gần 20% sản lượng
đánh bắt của cả nước
Chùm tải nước sâu đảm
bảo có trọng tải lớn
vào được
Nguồn lợi nuôi trồng
thủy sản nhất là các loại
đặc sản (tôm, tôm hùm,
cá mú, ngọc trai …)
Có triển vọng về dầu
khí ở thềm lục địa
Có sẵn cơ sở hạ tầng và
nhiều đất xây dựng
để xây các khu CN tập
trung gắn với các cảng
nước sâu
Diện tích nuôi trồng lớn:
60000 ha trên các loại
thủy vực: mặn, ngọt lợ
Vị trí địa lý có thể chọn
làm cửa ngõ ra biển cho
đường “xuyên Á”
Nằm trong khu vực có tiềm
năng về khoáng sản của nước ta
Đáng chú ý là khoáng nặng, cát trắng (cho phép
vùng trở thành trung tâm phát triển cn thủy tinh …)
đá ốp lát, nước khoáng, vàng …
MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH NỔI TIẾNG
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và cách thành cổ Trà Kiệu khoảng 20 km.
Thánh địa Mỹ Sơn
Là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi.


Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích.

Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam

Năm 1999, thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO chọn là một trong các di sản thế giới tại phiên họp thứ 23 của Ủy ban di sản thế giới theo tiêu chuẩn C (II) như là một ví dụ điển hình về trao đổi văn hoá và theo tiêu chuẩn C (III) như là bằng chứng duy nhất của nền văn minh châu Á đã biến mất.

Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng.
Phố cổ Hội An
Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.
Hội An từng là một thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ của những thuyền buôn Nhật Bản, Trung Quốc và phương Tây trong suốt thế kỷ 17 và 18. Trước thời
.
Hội An cũng là vùng đất ghi nhiều dấu ấn của sự pha trộn, giao thoa văn hóa. Các hội quán, đền miếu mang dấu tích của người Hoa nằm bên những ngôi nhà phố truyền thống của người Việt và những ngôi nhà mang phong cách kiến trúc Pháp.
Với những giá trị nổi bật, tại kỳ họp lần thứ 23 cuối năm 1999 (ngày 4 tháng 12 năm 1999), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã công nhận đô thị cổ Hội An là một di sản văn hóa thế giới
kỳ này, nơi đây cũng từng có những dấu tích của thương cảng Chăm Pa hay được nhắc đến cùng con đường tơ lụa trên biển
TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN
Cơ tu
Êđê
Ba na
Chăm
Cơ tu
HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KTXH CỦA VÙNG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KTXH
Vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên trục giao thông xuyên
quốc gia về đường sắt, đường bộ, có đường biển
và đường hàng không với hệ thống cảng
Là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên, nam Lào và
Đông Bắc Campuchia …

Tạo cho vùng có nhiều thuận lợi để phát triển sản xuất
hàng hóa, mở rộng giao lưu kinh tế
với cả nước và quốc tế
Phấn đấu giữ mức tăng trưởng ổn định trên cơ sở chuyển mạnh cơ cấu sản xuất theo hướng thâm canh, tăng vụ tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa
Phát huy năng lực của các công trình thủy lợi hiện có và xây dựng các công trình mới để thâm canh, kết hợp mở rộng diện tích nhằm từng bước thực hiện mục tiêu an toàn lương thực và góp phần tham gia xuất khẩu
- Chú trọng phòng chống thiên tai bão lũ

-Phát triển các cây công nghiệp hàng năm và các cây công nghiệp lâu năm, tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
Phát triển bền vững và phát triển du lịch
Phát triển mạnh và đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hóa
- Tỉ trọng chăn nuôi trong giá trị sản lượng nông nghiệp đến 2020 đạt 40-45%
- Đẩy mạnh chăn nuôi bò thịt, bò sữa, đàn lợn và gia cầm
Nâng cao năng lực đánh bắt xa bờ, chú trọng
nuôi trồng thủy sản, tạo điều kiện cho ngành này
giữ vững vai trò là một trong những ngành kinh
tế mũi nhọn của vùng
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hưng Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)