Bài 25. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

Chia sẻ bởi Đoàn Thành Tiến | Ngày 10/05/2019 | 274

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Học phần: ĐLKTXH VIỆT NAM
Giảng viên: LÊ THANH BÌNH
Nhóm thực hiên: NHÓM 3
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
MỤC LỤC
GIỚI THIỆU CHUNG
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Vấn đề hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp.
a) Nông nghiệp
b) Lâm nghiệp
c) Ngư nghiệp
2. Vấn đề hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng
a) Cơ cấu công nghiệp của vùng đang trong quá trình hình thành 
b) Việc xây dựng cơ cấu công nghiệp
3. Về các ngành dịch vụ
III. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
I. Giới thiệu chung
Là 1 dãi lãnh thổ hẹp, phần phía tây là sườn đông của TSN, ôm lấy TN rộng lớn, phía đông là biển Đông. Phía bắc có dãy Bạch Mã làm ranh giới tự nhiên với BTB, phía Nam là ĐNB. DHNTB là cầu nối BTB với TN & ĐNB.
DHNTB có nhiều đảo & quần đảo, đặc biệt là 2 quần đảo: Trường Sa ( Khánh Hòa), Hoàng Sa ( Đà Nẵng).

I. Giới thiệu chung
Các tỉnh DHNTB có gò núi, gò đồi ở phía tây. Các nhánh núi ăn ngang ra biển đã chia nhỏ phần DH thành các đồng bằng nhỏ hẹp tạo nên hàng loạt các bán đảo, các vũng vịnh & nhiều bán đảo đẹp.
Mang đặc điểm khí hậu của đông TS: mùa hạ có hiện tượng phơn, về thu – đông mưa địa hình & hội tụ nhiệt đới đem lại mưa lớn ở tp.Đà Nẵng & tỉnh Quảng Nam.Phía Nam DHNTB thường ít mưa, khô hạn kéo dài đặc biệt ở Ninh Thuận & Bình Thuận.
Tài nguyên khoáng sản không nhiều chủ yếu là các loại VLXD, đặc biệt là các mỏ cát thủy tinh ở Khánh Hòa, vàng (Bồng Miêu) Quảng Nam. Ngoài ra còn có dầu khí được khai thác ở NTB.
Về mặt KT-XH, trong thời kì chiến tranh DHNTB là vùng chịu nhiều tổn thất về người & của. Đây là vùng có nhiều dân tộc ít người (các nhóm dân tộc ở Trường Sơn– Tây Nguyên, người Chăm). Trong vùng có một chuỗi đô thị tương đối lớn như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết. Đây cũng là vùng đang thu hút được các dự án đầu tư của nước ngoài.
DHNTB còn các di sản văn hóa thế giới là phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn ( Quảng Nam). Những di sản này góp phần phú thêm thế mạnh về du lịch của vùng.
II. Tình hình phát triển kinh tế.

1. Vấn đề hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp
Duyên hải miền Trung là vùng duy nhất có các tất cả các tỉnh đều giáp biển, có vùng biển rộng lớn phía Đông, tiếp đến là dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển và vùng đồi núi thấp phía Tây. Vì vậy, vấn đề hình thành cơ cấu kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp có ý nghĩa lớn với tất cả các tỉnh trong vùng.
1. Vấn đề hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp
a) Nông nghiệp

Việc phát triển nông nghiệp của vùng cần dựa trên cơ sở khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của vùng trung du, đồng bằng và miền biển. Vùng đồi trước núi có thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc (bò là chính). Đàn bò của vùng hiện nay có khoảng 2 triệu con, bằng 50% đàn bò của cả nước. Bắc Trung Bộ còn có một số vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm (cà phê ở Tây Nghệ An và Quảng Trị, cao su, hồ tiêu ở Quảng Bình và Quảng Trị, chè ở Tây Nghệ An).
Trong số các đồng bằng thuộc duyên hải miền Trung chỉ có đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh là tương đối lớn, còn các đồng bằng khác thì nhỏ hẹp, do phù sa bồi đắp các vụng biển cũ. Đất phần lớn là đất cát pha, thuận lợi cho việc phát triển các cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá…) nhưng không thật thuận lợi cho cây lúa. Ở đây đã hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm và các vùng lúa thâm canh. Tuy vậy, bình quân lương thực trên đầu người của vùng còn thấp (chưa đến 290 kg/người).

b) Lâm nghiệp
Tài nguyên lâm nghiệp của toàn vùng chỉ đứng sau Tây Nguyên cả về diện tích và trữ lượng. Độ che phủ của rừng là 34%. Trong rừng có nhiều loại gỗ quý (táu, lim, sến, kiền kiền, săng lẻ, lát hoa…), nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị. Hiện nay, rừng giàu chỉ còn tập trung chủ yếu ở vùng sâu giáp biên giới Việt – Lào và ở sườn cao nguyên. Chính ở đây tập trung nhiều lâm trường, vừa khai thác, tu bổ và trồng rừng. Lâm sản khai thác chủ yếu được đưa về các cơ sở chế biến lâm sản ở Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn để chế biến nhằm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Ở các tỉnh duyên hải miền Trung, việc đẩy mạnh khâu chế biến gỗ và lâm sản, tu bổ rừng và trồng rừng đã trở nên cấp bách. Việc bảo vệ và phát triển vốn rừng còn có tác dụng điều hoà nguồn nước, hạn chế tác hại của các cơn lũ đột ngột trên các sông ngắn và dốc của Trung Bộ. Ở vùng Bắc Trung Bộ việc trồng rừng ven biển có tác dụng chắn gió, bão và ngăn không cho cồn cát lấn sâu vào làng mạc, ruộng đồng.
Ở các tỉnh duyên hải miền Trung, việc đẩy mạnh khâu chế biến gỗ và lâm sản, tu bổ rừng và trồng rừng đã trở nên cấp bách. Việc bảo vệ và phát triển vốn rừng còn có tác dụng điều hoà nguồn nước, hạn chế tác hại của các cơn lũ đột ngột trên các sông ngắn và dốc của Trung Bộ. Ở vùng Bắc Trung Bộ việc trồng rừng ven biển có tác dụng chắn gió, bão và ngăn không cho cồn cát lấn sâu vào làng mạc, ruộng đồng.
c) Ngư nghiệp
Biển miền Trung lắm tôm, cá và các hải sản khác. Tỉnh nào cũng có bãi tôm, bãi cá, nhưng lớn nhất là ở biển cực Nam Trung Bộ. Sản lượng thủy sản của vùng năm 2005 đã vượt 624 nghìn tấn,riêng sản lượng cá biên là 420 nghìn tấn trong đó có nhiều loài cá quý (như cá thu, cá ngừ, cá trích, cá nục, cá hồng, cá phèn), tôm hùm, tôm he, mực…
Bờ biển miền Trung có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản. Việc nuôi tôm hùm, tôm sú đang được phát triển ở nhiều nơi, nhất là các tỉnh ở vùng Nam Trung Bộ (Phú Yên, Khánh Hoà). Hoạt động chế biển hải sản ngày càng đa dạng, phong phú. Tương lai, ngành thuỷ sản sẽ có vai trò ngày càng lớn hơn trong việc giải quyết vấn đề thực phẩm của vùng và tạo ra nhiều sản Phẩm hàng hoá. Tuy nhiên, cần đặc biệt chú ý tới việc khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trong vùng.
Bờ biển miền Trung có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản. Việc nuôi tôm hùm, tôm sú đang được phát triển ở nhiều nơi, nhất là các tỉnh ở vùng Nam Trung Bộ (Phú Yên, Khánh Hoà). Hoạt động chế biển hải sản ngày càng đa dạng, phong phú. Tương lai, ngành thuỷ sản sẽ có vai trò ngày càng lớn hơn trong việc giải quyết vấn đề thực phẩm của vùng và tạo ra nhiều sản Phẩm hàng hoá. Tuy nhiên, cần đặc biệt chú ý tới việc khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trong vùng.
Bờ biển miền Trung có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản. Việc nuôi tôm hùm, tôm sú đang được phát triển ở nhiều nơi, nhất là các tỉnh ở vùng Nam Trung Bộ (Phú Yên, Khánh Hoà). Hoạt động chế biển hải sản ngày càng đa dạng, phong phú. Tương lai, ngành thuỷ sản sẽ có vai trò ngày càng lớn hơn trong việc giải quyết vấn đề thực phẩm của vùng và tạo ra nhiều sản Phẩm hàng hoá. Tuy nhiên, cần đặc biệt chú ý tới việc khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trong vùng.
Bờ biển miền Trung có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản. Việc nuôi tôm hùm, tôm sú đang được phát triển ở nhiều nơi, nhất là các tỉnh ở vùng Nam Trung Bộ (Phú Yên, Khánh Hoà). Hoạt động chế biển hải sản ngày càng đa dạng, phong phú. Tương lai, ngành thuỷ sản sẽ có vai trò ngày càng lớn hơn trong việc giải quyết vấn đề thực phẩm của vùng và tạo ra nhiều sản Phẩm hàng hoá. Tuy nhiên, cần đặc biệt chú ý tới việc khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trong vùng.
2. Vấn đề hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng

Vấn đề hình thành có cấu công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng ở các tỉnh thuộc duyên hải miền Trung có ý nghĩa cấp bách. Đó là vì duyên hải miền Trung có nhiều tiềm năng về khoáng sản, lâm sản, thuỷ sản, nhưng tiềm năng về năng lượng tương đối hạn chế, cơ sở hạ tầng của vùng còn nghèo và bị tàn phá nhiều do chiến tranh, lại hay bị đe doạ huỷ hoại do thiên tai.
a) Cơ cấu công nghiệp của vùng đang trong quá trình hình thành 
Trong vùng có một số mỏ khoáng sản có giá trị như mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh), mỏ crômit Cổ Định (Thanh Hoá), mỏ thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An). Duyên hải Nam Trung Bộ có trữ lượng lớn cát làm thuỷ tinh, ôxyt titan. Đất sét, cao lanh, đá vôi làm xi măng sẵn có ở Bắc Trung Bộ. Ngoài ra còn có một số mỏ đá quý.

Do hạn chế về điều kiện kỹ thuật và vốn nên nhiều tài nguyên khoáng sản của vùng vẫn ở dạng tiềm năng hoặc được khai thác không đáng kể (crômit, thiếc…)
Trong vùng có một số mỏ khoáng sản có giá trị như mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh), mỏ crômit Cổ Định (Thanh Hoá), mỏ thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An). Duyên hải Nam Trung Bộ có trữ lượng lớn cát làm thuỷ tinh, ôxyt titan. Đất sét, cao lanh, đá vôi làm xi măng sẵn có ở Bắc Trung Bộ. Ngoài ra còn có một số mỏ đá quý.

Do hạn chế về điều kiện kỹ thuật và vốn nên nhiều tài nguyên khoáng sản của vùng vẫn ở dạng tiềm năng hoặc được khai thác không đáng kể (crômit, thiếc…)
Trong vùng có một số mỏ khoáng sản có giá trị như mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh), mỏ crômit Cổ Định (Thanh Hoá), mỏ thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An). Duyên hải Nam Trung Bộ có trữ lượng lớn cát làm thuỷ tinh, ôxyt titan. Đất sét, cao lanh, đá vôi làm xi măng sẵn có ở Bắc Trung Bộ. Ngoài ra còn có một số mỏ đá quý.

Do hạn chế về điều kiện kỹ thuật và vốn nên nhiều tài nguyên khoáng sản của vùng vẫn ở dạng tiềm năng hoặc được khai thác không đáng kể (crômit, thiếc…)
Trong vùng có một số mỏ khoáng sản có giá trị như mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh), mỏ crômit Cổ Định (Thanh Hoá), mỏ thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An). Duyên hải Nam Trung Bộ có trữ lượng lớn cát làm thuỷ tinh, ôxyt titan. Đất sét, cao lanh, đá vôi làm xi măng sẵn có ở Bắc Trung Bộ. Ngoài ra còn có một số mỏ đá quý.

Do hạn chế về điều kiện kỹ thuật và vốn nên nhiều tài nguyên khoáng sản của vùng vẫn ở dạng tiềm năng hoặc được khai thác không đáng kể (crômit, thiếc…)
Cơ sở năng lượng (điện) chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển cũng như các hoạt động kinh tế khác của vùng. Vấn đề này đang được giải quyết theo hướng sử dụng điện của nhà máy điện Hoà Bình qua đường dây 500 kV, xây dựng ở Nam Trung Bộ một số nhà máy thuỷ điện với quy mô trung bình như Sông Hinh (Phú Yên), Vĩnh Sơn (Bình Định), hoặc tương đối lớn như Hàm Thuận – Đa Mi (Bình Thuận). Ở Bắc Trung Bộ dự kiến sẽ xây dựng nhà máy thuỷ điện Bản Mai (Nghệ An).
Cơ sở năng lượng (điện) chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển cũng như các hoạt động kinh tế khác của vùng. Vấn đề này đang được giải quyết theo hướng sử dụng điện của nhà máy điện Hoà Bình qua đường dây 500 kV, xây dựng ở Nam Trung Bộ một số nhà máy thuỷ điện với quy mô trung bình như Sông Hinh (Phú Yên), Vĩnh Sơn (Bình Định), hoặc tương đối lớn như Hàm Thuận – Đa Mi (Bình Thuận). Ở Bắc Trung Bộ dự kiến sẽ xây dựng nhà máy thuỷ điện Bản Mai (Nghệ An).
Cơ sở năng lượng (điện) chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển cũng như các hoạt động kinh tế khác của vùng. Vấn đề này đang được giải quyết theo hướng sử dụng điện của nhà máy điện Hoà Bình qua đường dây 500 kV, xây dựng ở Nam Trung Bộ một số nhà máy thuỷ điện với quy mô trung bình như Sông Hinh (Phú Yên), Vĩnh Sơn (Bình Định), hoặc tương đối lớn như Hàm Thuận – Đa Mi (Bình Thuận). Ở Bắc Trung Bộ dự kiến sẽ xây dựng nhà máy thuỷ điện Bản Mai (Nghệ An).
Cơ sở năng lượng (điện) chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển cũng như các hoạt động kinh tế khác của vùng. Vấn đề này đang được giải quyết theo hướng sử dụng điện của nhà máy điện Hoà Bình qua đường dây 500 kV, xây dựng ở Nam Trung Bộ một số nhà máy thuỷ điện với quy mô trung bình như Sông Hinh (Phú Yên), Vĩnh Sơn (Bình Định), hoặc tương đối lớn như Hàm Thuận – Đa Mi (Bình Thuận). Ở Bắc Trung Bộ dự kiến sẽ xây dựng nhà máy thuỷ điện Bản Mai (Nghệ An).
Cơ sở năng lượng (điện) chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển cũng như các hoạt động kinh tế khác của vùng. Vấn đề này đang được giải quyết theo hướng sử dụng điện của nhà máy điện Hoà Bình qua đường dây 500 kV, xây dựng ở Nam Trung Bộ một số nhà máy thuỷ điện với quy mô trung bình như Sông Hinh (Phú Yên), Vĩnh Sơn (Bình Định), hoặc tương đối lớn như Hàm Thuận – Đa Mi (Bình Thuận). Ở Bắc Trung Bộ dự kiến sẽ xây dựng nhà máy thuỷ điện Bản Mai (Nghệ An).
Các trung tâm công nghiệp của vùng như Thanh Hoá - Bỉm Sơn, Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang đang được phát triển với nhịp độ nhanh, định hình rõ nét, với việc tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho các ngành công nghiệp cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, dệt. Trong vùng có một số nhà máy xi măng lớn như Bỉm Sơn, Nghi Sơn (Thanh Hoá).
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam - Quảng Ngãi) đang được chú trọng đầu tư, đặc biệt với việc xây dựng cảng nước sâu Dung Quất và nhà máy lọc dầu số 1 ở khu công nghiệp Dung Quất, công nghiệp của vùng sẽ có những bước phát triển rõ nét trong thập kỉ tới.


b) Việc xây dựng cơ cấu công nghiệp của vùng gắn liền với việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trước hết là giao thông vận tải và thông tin liên lạc 
Duyên hải miền Trung (nhất là Nam Trung Bộ) là khu vực thuận lợi nhất của nước ta để xây dựng các cảng nước sâu. Đây là lợi thế của vùng để phát triển nền kinh tế mở. Hiện nay, hệ thống cảng biển trong vùng đang được nâng cấp, trong đó có các cảng quốc tế Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Các cảng nước sâu mới xây dựng là Nghi Sơn (Thanh Hoá), Dung Quất (Quảng Ngãi).
Duyên hải miền Trung (nhất là Nam Trung Bộ) là khu vực thuận lợi nhất của nước ta để xây dựng các cảng nước sâu. Đây là lợi thế của vùng để phát triển nền kinh tế mở. Hiện nay, hệ thống cảng biển trong vùng đang được nâng cấp, trong đó có các cảng quốc tế Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Các cảng nước sâu mới xây dựng là Nghi Sơn (Thanh Hoá), Dung Quất (Quảng Ngãi).
Duyên hải miền Trung (nhất là Nam Trung Bộ) là khu vực thuận lợi nhất của nước ta để xây dựng các cảng nước sâu. Đây là lợi thế của vùng để phát triển nền kinh tế mở. Hiện nay, hệ thống cảng biển trong vùng đang được nâng cấp, trong đó có các cảng quốc tế Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Các cảng nước sâu mới xây dựng là Nghi Sơn (Thanh Hoá), Dung Quất (Quảng Ngãi).
Duyên hải miền Trung (nhất là Nam Trung Bộ) là khu vực thuận lợi nhất của nước ta để xây dựng các cảng nước sâu. Đây là lợi thế của vùng để phát triển nền kinh tế mở. Hiện nay, hệ thống cảng biển trong vùng đang được nâng cấp, trong đó có các cảng quốc tế Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Các cảng nước sâu mới xây dựng là Nghi Sơn (Thanh Hoá), Dung Quất (Quảng Ngãi).
Duyên hải miền Trung (nhất là Nam Trung Bộ) là khu vực thuận lợi nhất của nước ta để xây dựng các cảng nước sâu. Đây là lợi thế của vùng để phát triển nền kinh tế mở. Hiện nay, hệ thống cảng biển trong vùng đang được nâng cấp, trong đó có các cảng quốc tế Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Các cảng nước sâu mới xây dựng là Nghi Sơn (Thanh Hoá), Dung Quất (Quảng Ngãi).
Duyên hải miền Trung (nhất là Nam Trung Bộ) là khu vực thuận lợi nhất của nước ta để xây dựng các cảng nước sâu. Đây là lợi thế của vùng để phát triển nền kinh tế mở. Hiện nay, hệ thống cảng biển trong vùng đang được nâng cấp, trong đó có các cảng quốc tế Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Các cảng nước sâu mới xây dựng là Nghi Sơn (Thanh Hoá), Dung Quất (Quảng Ngãi).
Duyên hải miền Trung (nhất là Nam Trung Bộ) là khu vực thuận lợi nhất của nước ta để xây dựng các cảng nước sâu. Đây là lợi thế của vùng để phát triển nền kinh tế mở. Hiện nay, hệ thống cảng biển trong vùng đang được nâng cấp, trong đó có các cảng quốc tế Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Các cảng nước sâu mới xây dựng là Nghi Sơn (Thanh Hoá), Dung Quất (Quảng Ngãi).

 3) Về các ngành dịch vụ:
Du lịch: Đặc biệt quan tâm thu hút đầu tư phát triển các khu du lịch ven biển, đảo; phát triển các khu du lịch, các điểm du lịch hấp dẫn như: khu du lịch tổng hợp quốc gia Cảnh Dương - Lăng Cô - Non Nước, Hội An, Mỹ Sơn, Văn Phong, Đại Lãnh, Cam Ranh, Mũi Né. Phối hợp phát triển các đô thị, khu, cụm công nghiệp với phát triển du lịch, nhất là du lịch biển đảo. Phát huy vai trò du lịch trong hợp tác kinh tế hành lang Đông - Tây, mở rộng quan hệ thương mại, du lịch và dịch vụ với các nước láng giềng Lào, Campuchia, Thái Lan, tham gia vào du lịch tiểu vùng Mê Kông mở rộng các tuyến đường Xuyên á.
Thương mại: Phát triển vận tải hàng không, vận tải biển, viễn thông quốc tế, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, các dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin ở các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu và các thành phố của vùng. Xây dựng các trung tâm thương mại ở Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết và khu thương mại ở một số cửa khẩu trên đất liền. Phát triển các dịch vụ cho nghề cá và phục vụ du lịch tại các huyện đảo trong vùng. Đẩy mạnh phát triển hệ thống chợ nông thôn.
Thương mại: Phát triển vận tải hàng không, vận tải biển, viễn thông quốc tế, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, các dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin ở các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu và các thành phố của vùng. Xây dựng các trung tâm thương mại ở Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết và khu thương mại ở một số cửa khẩu trên đất liền. Phát triển các dịch vụ cho nghề cá và phục vụ du lịch tại các huyện đảo trong vùng. Đẩy mạnh phát triển hệ thống chợ nông thôn.
Thương mại: Phát triển vận tải hàng không, vận tải biển, viễn thông quốc tế, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, các dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin ở các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu và các thành phố của vùng. Xây dựng các trung tâm thương mại ở Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết và khu thương mại ở một số cửa khẩu trên đất liền. Phát triển các dịch vụ cho nghề cá và phục vụ du lịch tại các huyện đảo trong vùng. Đẩy mạnh phát triển hệ thống chợ nông thôn.
III. Xu hướng phát triển
  1. Lấy công nghiệp làm trọng tâm đột phá phát triển kinh tế vùng theo hướng sắp xếp lại cơ cấu ngành nhằm phát triển các nhóm ngành chủ đạo, có lợi thế về nguồn nguyên liệu gắn với tài nguyên các cảng nước sâu, hình thành các khu công nghiệp tập trung, trước hết là dải Liên Chiểu - Đà Nẵng - Dung Quất và Nha Trang - Diên Khánh - Cam Ranh.

Hướng mạnh về công nghiệp chế biến sản phẩm xuất khẩu, coi trọng đầu tư chiều sâu, ưu tiên quy mô vừa và nhỏ kết hợp quy mô lớn có trọng điểm thu hút nhiều lao động. Tập trung phát triển công nghiệp chế biến nông lâm hải sản, khoáng sản và đồ uống như nhà máy bia, nước khoáng, chế biến thuỷ sản đông lạnh, lương thực, đường, dầu thực vật, hạt điều, gỗ, giấy…Phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp dệt - dự án – may, công nghiệp cơ khí - điện, điện tử.
    2. Tập trung phát triển ngành kinh tế biển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Phát triển nhanh nuôi trồng thuỷ, hải sản, chú trọng các đặc sản. Xây dựng và khai thác các cảng nước sâu để phát triển vận tải, dịch vụ cảng gắn với xây dựng các khu công nghiệp tập trung Liên Chiểu - Đà Nẵng - Dung Quất và Văn Phong - Nha Trang- Cam Ranh.
3. Phát triển du lịch quốc tế và nội địa với nhiều hình thức. Phối hợp phát triển các đô thị, khu, cụm công nghiệp với phát triển du lịch, nhất là du lịch biển đảo.
3. Phát triển du lịch quốc tế và nội địa với nhiều hình thức. Phối hợp phát triển các đô thị, khu, cụm công nghiệp với phát triển du lịch, nhất là du lịch biển đảo.
3. Phát triển du lịch quốc tế và nội địa với nhiều hình thức. Phối hợp phát triển các đô thị, khu, cụm công nghiệp với phát triển du lịch, nhất là du lịch biển đảo.
3. Phát triển du lịch quốc tế và nội địa với nhiều hình thức. Phối hợp phát triển các đô thị, khu, cụm công nghiệp với phát triển du lịch, nhất là du lịch biển đảo.
3. Phát triển du lịch quốc tế và nội địa với nhiều hình thức. Phối hợp phát triển các đô thị, khu, cụm công nghiệp với phát triển du lịch, nhất là du lịch biển đảo.
    4. Phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng bảo vệ sinh thái bền vững; giải quyết vững chắc an toàn lương thực, tập trung phát triển nhanh một số cây công nghiệp ngắn và dài ngày; Phát triển chăn nuôi đại gia súc làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến; Coi trọng bảo vệ và phát triển vốn rừng, gắn với giữ gìn cảnh quan và môi trường sinh thái
Quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến, chú trọng các cây ngắn ngày (mía, lạc, thuốc lá, bông vải) và cây công nghiệp dài ngày (điều, dứa, cà phê, chè, cao su, hồ tiêu), cây ăn quả, khai thác có hiệu quả vùng đất phía Tây. Phát triển chăn nuôi với quy mô thích hợp. Lâm nghiệp: Tập trung khoanh nuôi, bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn để giảm lũ, giữ nước, bảo đảm an toàn cho các công trình thủy lợi, thủy điện trong vùng. Đẩy mạnh trồng rừng ven biển chắn cát, ngăn mặn; nâng độ che phủ của rừng lên 44-45%.
Thủy sản: đầu tư hạ tầng nuôi trồng thủy sản, bảo đảm phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái. Phát triển nghề cá xa bờ kết hợp với bảo vệ an ninh trên biển, xây dựng cơ sở hạ tầng các cảng, khu dịch vụ hậu cần nghề cá; các điểm, khu tránh bão ở cửa sông và hải đảo nơi nhiều tầu thuyền qua lại
5. Đi đôi với phát triển kinh tế, chú ý phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở xã hội, bảo vệ sức khoẻ, chống ô nhiễm môi trường, nhất là tại những vùng trọng điểm phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ; cải thiện điều kiện sống và hạ tỷ lệ tăng dân số với mức 0,1% /năm. Phát triển Kinh tế - Xã hội phải gắn với củng cố quốc phòng, an ninh quốc gia
 Thuận lợi:
Nuôi trông đánh bắt thủy sản, khai thác tổ chim yến.
Nhiều vũng vịnh xây dựng phát triển hải cảng và phát triển du lịch những đảo san hô đồng bằng hẹp ven biển thích hợp trồng cây lương thực và cây công nghiệp.
Phía Tây phát triển chăn nuôi lớn
Khai thác khoáng sản cát, thủy tinh, vàng.
Có trữ lượng dầu khí rất lớn, khai thác mỗi năm hàng chục triệu tấn dầu thô.
 Khó khăn:
Độ che phủ rừng ngày càng bị thu hẹp.
Thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, đặc biệt là sa mạc hóa ở các tỉnh cực Nam của vùng. Ví dụ: Bình Thuận, Ninh Thuận).
Xin chân thành cảm ơn thầy & các bạn đã chú ý bài báo cáo!!





Chúc sức khỏe & thành công!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thành Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)