Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn |
Ngày 28/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NÀ TẤU
TỔ: SINH - HÓA
NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN ANH TUẤN
TIẾT 26 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( tiếp theo)
TIẾT 26 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( Tiếp theo)
IV: Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
- Đọc kênh chữ SGK kết hợp hiểu biết để hoàn thành các phiếu học tập:
+ Nhóm 1: Hoàn thành phiếu số 1
+ Nhóm 2: Hoàn thành phiếu số 2
+ Nhóm 3: Hoàn thành phiếu số 3
Phiếu số 1: Dựa vào biểu đồ H24.1 và kênh chữ mục 1SGK:
1. Nhận xét sự tăng bình quân LT theo đầu người từ 1995 đến 2002.
2. So sánh với mức bình quân của cả nước
3. Nguyên nhân gây khó khăn cho SX lương thực
4. Rút ra nhận xét về tình hình phát triển ngành SXLT
Phiếu số 2: Dựa vào kênh chữ SGK kết hơph với H24.3 hãy cho biết:
Sự phân bố của các loại cây trồng chính ở Bắc Trung Bộ
Phiếu số 3: Dựa vào lược đồ H24.3:
1. Xác định vùng nông- lâm kết hợp của Bắc Trung Bộ
2. Nêu ý nghĩa của mô hình nông- lâm kết hợp
Biểu đồ lương thực có hạt bình quân đầu người thời kì 1995-2002
TIẾT 26 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( Tiếp theo)
IV: Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
Vùng có bình quân lương thực theo đầu người tăng nhưng vẫn thấp hơn so với cả nước, năng suất và sản lượng còn thấp
Nhận xét sự tăng bình quân lương thực theo đầu người từ 1995 đến 2002. So sánh với mức bình quân của cả nước
Nguyên nhân gây khó khăn cho SX lương thực
Tình hình SXLT của vùng còn gặp nhiều khó khăn do:
+ Diện tích canh tác ít
+ Thiên nhiên, khí hậu thất thường
Sự phân bố của các loại cây trồng chính ở Bắc Trung Bộ
Sản xuất LT phân bố chủ yếu ở dải ĐB duyên hải Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh
- Sản xuất cây CN:
+ Ngắn ngày: Vùng đất cát pha duyên hải
+ Lâu năm: Chủ yếu ở phía Tây và trung du
Tình hình phát triển và phân bố ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
Cây ăn quả cũng phát triển
Ngoài ra còn phát triển
ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản
TIẾT 26 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( Tiếp theo)
IV: Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
Xác định trên lược đồ sự phân bố của các bãi tôm, cá?
Xác định vùng nông- lâm kết hợp của Bắc Trung Bộ
? Nêu ý nghĩa của mô hình nông- lâm kết hợp
Chú trọng chương trình trồng rừng, XD công trình thuỷ lợi, phát triển rừng theo hướng nông- lâm kết hợp giảm thiểu thiên tai và bảo vệ môi trường
TIẾT 26 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( Tiếp theo)
IV: Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
H 24.2Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp của Bắc trung Bộ thời kì 1995-2002
( Giá so sánh 1994)
2. Công nghiệp:
? Nhận xét sự gia tăng giá trị sản xuất CN ở Bắc Trung Bộ.
Giá trị sản xuất công nghiệp từ 1995 đến 2004 tăng rõ rệt.
TIẾT 26 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( Tiếp theo)
IV: Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
- Giá trị sản xuất công nghiệp từ 1995 đến 2004 tăng rõ rệt.
Quan sát H24.3 SGK:
? Ngành CN nào có thế mạnh ở Bắc Trung Bộ dựa vào nguồn khoáng sản nào trong vùng?
Công nghiệp khai thác khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng là ngành có thế mạnh ở BTB.
Quan sát H24.3 SGK:
? Xác định các cơ sở khai thác khoáng sản: thiếc, crôm, titan, đá vôi
Quan sát H24.3 SGK, đọc thông tin SGK:? Ngoài ra vùng còn có các ngành CN quan trọng nào?
Ngoài ra còn phát triển các ngành cơ khí, CBLTTP, chế biến gỗ với quy mô vừa và nhỏ
TIẾT 26 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( Tiếp theo)
IV: Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
3. Dịch vụ:
? Dựa vào H24.3 hãy xác định các quốc lộ 7,8,9 và nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này
? Vậy Hoạt động vận tải có vai trò ntn?
Hoạt động vận tải giữ vai trò quan trọng nhất trong kinh tế và quốc phòng đối với toàn vùng và cả nước
- Quan sát H24.3 và bản đồ:
? Xác định các vườn quốc gia và di sản thiên nhiên thế giới, di sản văn hoá thế giới
? Nhận xét tình hình phát triển ngành du lịch của vùng
Vùng phát triển mạnh ngành du lịch đáp ứng cho xu thế kinh tế mở
Quê ngoại Bác Hồ
Quê nội Bác Hồ
Lăng Cô
Cửa Lò
Sầm Sơn
Thiên Cầm
(Thừa-Thiên-Huế)
(Hà Tĩnh)
(Nghệ An)
(Thanh Hóa)
Phong Nha – Kẻ Bàng
TIẾT 26 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( Tiếp theo)
IV: Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
3. Dịch vụ:
V: Các trung tâm kinh tế
- Đọc thông tin SGK, quan sát lược đồ: ? Xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng và những ngành CN chủ yếu của mỗi trung tâm.
Thanh Hoá, Vinh , Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng
? Như vậy qua nội dung bài học hôm nay các em cần nắm được những vấn đề gì?
IV: Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
Vùng có bình quân lương thực theo đầu người tăng nhưng vẫn thấp hơn so với cả nước, năng suất và sản lượng còn thấp
Tình hình SXLT của vùng còn gặp nhiều khó khăn do:
+ Diện tích canh tác ít
+ Thiên nhiên, khí hậu thất thường
Sản xuất LT phân bố chủ yếu ở dải ĐB duyên hải Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh
- Sản xuất cây CN:
+ Ngắn ngày: Vùng đất cát pha duyên hải
+ Lâu năm: Chủ yếu ở phía Tây và trung du
Ngoài ra còn phát triển ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản
Chú trọng chương trình trồng rừng, XD công trình thuỷ lợi, phát triển rừng theo hướng nông- lâm kết hợp giảm thiểu thiên tai và bảo vệ môi trường
2. Công nghiệp:
Giá trị sản xuất công nghiệp từ 1995 đến 2004 tăng rõ rệt.
Công nghiệp khai thác khoáng sản và sản xuất VLXD là ngành có thế mạnh ở BTB.
Ngoài ra còn phát triển các ngành cơ khí, CBLTTP, chế biến gỗ với quy mô vừa và nhỏ
3. Dịch vụ:
Hoạt động vận tải giữ vai trò quan trọng nhất trong kinh tế và quốc phòng đối với toàn vùng và cả nước.Vùng phát triển mạnh ngành du lịch đáp ứng cho xu thế kinh tế mở
- ĐÁNH GIÁ: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
1. Mô hình nông- lâm kết hợp được khuyến khích phát triển ở BTB nhằm mục đích: A. Giảm nhẹ tác hại của thiên tai và bảo vệ môi trường
B. Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp
C. Tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo
D. Tạo sự chuyển dịch trong cơ cấu lao động
A
2. Hệ thống GTVT ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa quan trọng như thế nào trong việc phát triển kinh tế?
a. Nối liền các cửa khẩu biên giới Việt-Lào với các cảng biển của nước ta.
b. Địa bàn trung chuyển, hàng hóa giữa hai miền Nam-Bắc.
c. Nối liền khai thác phía Tây với vùng chế biến, xuất khẩu ở phía Đông.
d. Cả a,b,c đều đúng.
d
TỔ: SINH - HÓA
NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN ANH TUẤN
TIẾT 26 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( tiếp theo)
TIẾT 26 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( Tiếp theo)
IV: Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
- Đọc kênh chữ SGK kết hợp hiểu biết để hoàn thành các phiếu học tập:
+ Nhóm 1: Hoàn thành phiếu số 1
+ Nhóm 2: Hoàn thành phiếu số 2
+ Nhóm 3: Hoàn thành phiếu số 3
Phiếu số 1: Dựa vào biểu đồ H24.1 và kênh chữ mục 1SGK:
1. Nhận xét sự tăng bình quân LT theo đầu người từ 1995 đến 2002.
2. So sánh với mức bình quân của cả nước
3. Nguyên nhân gây khó khăn cho SX lương thực
4. Rút ra nhận xét về tình hình phát triển ngành SXLT
Phiếu số 2: Dựa vào kênh chữ SGK kết hơph với H24.3 hãy cho biết:
Sự phân bố của các loại cây trồng chính ở Bắc Trung Bộ
Phiếu số 3: Dựa vào lược đồ H24.3:
1. Xác định vùng nông- lâm kết hợp của Bắc Trung Bộ
2. Nêu ý nghĩa của mô hình nông- lâm kết hợp
Biểu đồ lương thực có hạt bình quân đầu người thời kì 1995-2002
TIẾT 26 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( Tiếp theo)
IV: Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
Vùng có bình quân lương thực theo đầu người tăng nhưng vẫn thấp hơn so với cả nước, năng suất và sản lượng còn thấp
Nhận xét sự tăng bình quân lương thực theo đầu người từ 1995 đến 2002. So sánh với mức bình quân của cả nước
Nguyên nhân gây khó khăn cho SX lương thực
Tình hình SXLT của vùng còn gặp nhiều khó khăn do:
+ Diện tích canh tác ít
+ Thiên nhiên, khí hậu thất thường
Sự phân bố của các loại cây trồng chính ở Bắc Trung Bộ
Sản xuất LT phân bố chủ yếu ở dải ĐB duyên hải Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh
- Sản xuất cây CN:
+ Ngắn ngày: Vùng đất cát pha duyên hải
+ Lâu năm: Chủ yếu ở phía Tây và trung du
Tình hình phát triển và phân bố ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
Cây ăn quả cũng phát triển
Ngoài ra còn phát triển
ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản
TIẾT 26 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( Tiếp theo)
IV: Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
Xác định trên lược đồ sự phân bố của các bãi tôm, cá?
Xác định vùng nông- lâm kết hợp của Bắc Trung Bộ
? Nêu ý nghĩa của mô hình nông- lâm kết hợp
Chú trọng chương trình trồng rừng, XD công trình thuỷ lợi, phát triển rừng theo hướng nông- lâm kết hợp giảm thiểu thiên tai và bảo vệ môi trường
TIẾT 26 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( Tiếp theo)
IV: Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
H 24.2Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp của Bắc trung Bộ thời kì 1995-2002
( Giá so sánh 1994)
2. Công nghiệp:
? Nhận xét sự gia tăng giá trị sản xuất CN ở Bắc Trung Bộ.
Giá trị sản xuất công nghiệp từ 1995 đến 2004 tăng rõ rệt.
TIẾT 26 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( Tiếp theo)
IV: Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
- Giá trị sản xuất công nghiệp từ 1995 đến 2004 tăng rõ rệt.
Quan sát H24.3 SGK:
? Ngành CN nào có thế mạnh ở Bắc Trung Bộ dựa vào nguồn khoáng sản nào trong vùng?
Công nghiệp khai thác khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng là ngành có thế mạnh ở BTB.
Quan sát H24.3 SGK:
? Xác định các cơ sở khai thác khoáng sản: thiếc, crôm, titan, đá vôi
Quan sát H24.3 SGK, đọc thông tin SGK:? Ngoài ra vùng còn có các ngành CN quan trọng nào?
Ngoài ra còn phát triển các ngành cơ khí, CBLTTP, chế biến gỗ với quy mô vừa và nhỏ
TIẾT 26 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( Tiếp theo)
IV: Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
3. Dịch vụ:
? Dựa vào H24.3 hãy xác định các quốc lộ 7,8,9 và nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này
? Vậy Hoạt động vận tải có vai trò ntn?
Hoạt động vận tải giữ vai trò quan trọng nhất trong kinh tế và quốc phòng đối với toàn vùng và cả nước
- Quan sát H24.3 và bản đồ:
? Xác định các vườn quốc gia và di sản thiên nhiên thế giới, di sản văn hoá thế giới
? Nhận xét tình hình phát triển ngành du lịch của vùng
Vùng phát triển mạnh ngành du lịch đáp ứng cho xu thế kinh tế mở
Quê ngoại Bác Hồ
Quê nội Bác Hồ
Lăng Cô
Cửa Lò
Sầm Sơn
Thiên Cầm
(Thừa-Thiên-Huế)
(Hà Tĩnh)
(Nghệ An)
(Thanh Hóa)
Phong Nha – Kẻ Bàng
TIẾT 26 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( Tiếp theo)
IV: Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
3. Dịch vụ:
V: Các trung tâm kinh tế
- Đọc thông tin SGK, quan sát lược đồ: ? Xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng và những ngành CN chủ yếu của mỗi trung tâm.
Thanh Hoá, Vinh , Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng
? Như vậy qua nội dung bài học hôm nay các em cần nắm được những vấn đề gì?
IV: Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
Vùng có bình quân lương thực theo đầu người tăng nhưng vẫn thấp hơn so với cả nước, năng suất và sản lượng còn thấp
Tình hình SXLT của vùng còn gặp nhiều khó khăn do:
+ Diện tích canh tác ít
+ Thiên nhiên, khí hậu thất thường
Sản xuất LT phân bố chủ yếu ở dải ĐB duyên hải Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh
- Sản xuất cây CN:
+ Ngắn ngày: Vùng đất cát pha duyên hải
+ Lâu năm: Chủ yếu ở phía Tây và trung du
Ngoài ra còn phát triển ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản
Chú trọng chương trình trồng rừng, XD công trình thuỷ lợi, phát triển rừng theo hướng nông- lâm kết hợp giảm thiểu thiên tai và bảo vệ môi trường
2. Công nghiệp:
Giá trị sản xuất công nghiệp từ 1995 đến 2004 tăng rõ rệt.
Công nghiệp khai thác khoáng sản và sản xuất VLXD là ngành có thế mạnh ở BTB.
Ngoài ra còn phát triển các ngành cơ khí, CBLTTP, chế biến gỗ với quy mô vừa và nhỏ
3. Dịch vụ:
Hoạt động vận tải giữ vai trò quan trọng nhất trong kinh tế và quốc phòng đối với toàn vùng và cả nước.Vùng phát triển mạnh ngành du lịch đáp ứng cho xu thế kinh tế mở
- ĐÁNH GIÁ: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
1. Mô hình nông- lâm kết hợp được khuyến khích phát triển ở BTB nhằm mục đích: A. Giảm nhẹ tác hại của thiên tai và bảo vệ môi trường
B. Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp
C. Tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo
D. Tạo sự chuyển dịch trong cơ cấu lao động
A
2. Hệ thống GTVT ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa quan trọng như thế nào trong việc phát triển kinh tế?
a. Nối liền các cửa khẩu biên giới Việt-Lào với các cảng biển của nước ta.
b. Địa bàn trung chuyển, hàng hóa giữa hai miền Nam-Bắc.
c. Nối liền khai thác phía Tây với vùng chế biến, xuất khẩu ở phía Đông.
d. Cả a,b,c đều đúng.
d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)