Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Thương Tống Hồ Song |
Ngày 28/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
VÙNG BẮC TRUNG BỘ
(TiẾp theo)
Bài 24:
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
Nội dung chính
Tình hình phát triển kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
Các trung tâm kinh tế
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông NghiỆp
Vùng Bắc Trung Bộ
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
1. Nông nghiệp
Gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp.
Thiên tai: Lũ lụt, Hạn hán
Đất trống đồi trọc, Cát bay cát lấn
Vùng đồng bằng hẹp ven biển chủ yếu là đất pha cát không phù hợp trồng cây lúa
Năng suất lúa thấp so với cả nước (biểu đồ)
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
1. Nông nghiệp
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
1. Nông nghiệp
Dải đồng bằng ven biển (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) trở thành nơi sản xuất lúa chủ yếu nhờ đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất.
Vùng đất cát pha duyên hải: chủ yếu là đất pha cát không phù hợp trồng cây lúa mà thích hợp với các cây công nghiệp hàng năm: vừng, lạc ....
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
1. Nông nghiệp
Vùng gò đồi phía Tây: cây ăn quả; cây công nghiệp lâu năm (đã hình thành các khu chuyên canh cây công nghiệp như: cà phê, chè (Nghệ An), cao su hồ tiêu Quảng Bình, … ); chăn nuôi trâu bò (đàn trâu 700 nghìn con, chiếm 1/4 cả nước, đàn bò 1,1 triệu con chiếm 1/4 cả nước)
Vùng ven biển phía đông: nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
1. Nông nghiệp
Chương trình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước được triển khai tại các vùng nông – lâm kết hợp
Phát triển nông nghiệp, giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
IV. Tình hình phát triển kinh tế
2. Công NghiỆp
Vùng Bắc Trung Bộ
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
2. Công nghiệp
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
2. Công nghiệp
Nhận xét:
Nguồn khoáng sản, đặc biệt là đá vôi giúp Bắc Trung Bộ phát triển công nghiệp khai khoáng và xây dựng.
Đây là ngành công nghiệp hàng đầu của vùng
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
2. Công nghiệp
Nhận xét:
Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ đang phát triển ở hầu hết các địa phương.
Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ, việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng của vùng đang được cải thiện.
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
IV. Tình hình phát triển kinh tế
3. DỊch VỤ
Vùng Bắc Trung Bộ
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
3. DỊCH VỤ
Đường bộ và đường sắt: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 7A, Quốc lộ 8, Quốc lộ 9, Đường Hồ Chí Minh và Đường sắt Bắc - Nam
Đường hàng không: Sân bay Vinh, Đồng Hới, Phú Bài.
Cảng lớn: Nghi Sơn, Vũng Áng, Cửu Lò, Chân Mây.
Nhờ vị trí cầu nối giữa Bắc Bộ và các tỉnh phía nam, Bắc Trung Bộ là địa bàn trung chuyển khối lượng lớn hàng hóa và hành khách giữa:
hai miền Nam – Bắc
Trung Lào, Đông Bắc Thái Lan ra Biển Đông
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
3. DỊCH VỤ
Trong xu thế kinh tế mở, du lịch cũng bắt đầu phát triển. Số lượng khách tới Bắc Trung Bộ ngày càng tăng.
Một số điểm du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ:
Bãi biển: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Cửa Tùng, Thuận An, Lăng Cô
Vườn quốc gia: Bến En, Pù Mát, Phong Nha - Kẻ Bàng, Bạch Mã.
Di tích kiến trúc nghệ thuật: cố đô Huế, phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn
Các di tích lăng tẩm và lễ hội ở Huế, …
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
IV. Các trung tâm kinh tế
Vùng Bắc Trung Bộ
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
IV. Các trung tâm kinh tế
TP Thanh Hóa: trung tâm công nghiệp lớn
TP Vinh: hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ
TP Huế: trung tâm du lịch lớn
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
(TiẾp theo)
Bài 24:
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
Nội dung chính
Tình hình phát triển kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
Các trung tâm kinh tế
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông NghiỆp
Vùng Bắc Trung Bộ
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
1. Nông nghiệp
Gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp.
Thiên tai: Lũ lụt, Hạn hán
Đất trống đồi trọc, Cát bay cát lấn
Vùng đồng bằng hẹp ven biển chủ yếu là đất pha cát không phù hợp trồng cây lúa
Năng suất lúa thấp so với cả nước (biểu đồ)
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
1. Nông nghiệp
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
1. Nông nghiệp
Dải đồng bằng ven biển (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) trở thành nơi sản xuất lúa chủ yếu nhờ đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất.
Vùng đất cát pha duyên hải: chủ yếu là đất pha cát không phù hợp trồng cây lúa mà thích hợp với các cây công nghiệp hàng năm: vừng, lạc ....
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
1. Nông nghiệp
Vùng gò đồi phía Tây: cây ăn quả; cây công nghiệp lâu năm (đã hình thành các khu chuyên canh cây công nghiệp như: cà phê, chè (Nghệ An), cao su hồ tiêu Quảng Bình, … ); chăn nuôi trâu bò (đàn trâu 700 nghìn con, chiếm 1/4 cả nước, đàn bò 1,1 triệu con chiếm 1/4 cả nước)
Vùng ven biển phía đông: nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
1. Nông nghiệp
Chương trình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước được triển khai tại các vùng nông – lâm kết hợp
Phát triển nông nghiệp, giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
IV. Tình hình phát triển kinh tế
2. Công NghiỆp
Vùng Bắc Trung Bộ
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
2. Công nghiệp
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
2. Công nghiệp
Nhận xét:
Nguồn khoáng sản, đặc biệt là đá vôi giúp Bắc Trung Bộ phát triển công nghiệp khai khoáng và xây dựng.
Đây là ngành công nghiệp hàng đầu của vùng
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
2. Công nghiệp
Nhận xét:
Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ đang phát triển ở hầu hết các địa phương.
Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ, việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng của vùng đang được cải thiện.
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
IV. Tình hình phát triển kinh tế
3. DỊch VỤ
Vùng Bắc Trung Bộ
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
3. DỊCH VỤ
Đường bộ và đường sắt: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 7A, Quốc lộ 8, Quốc lộ 9, Đường Hồ Chí Minh và Đường sắt Bắc - Nam
Đường hàng không: Sân bay Vinh, Đồng Hới, Phú Bài.
Cảng lớn: Nghi Sơn, Vũng Áng, Cửu Lò, Chân Mây.
Nhờ vị trí cầu nối giữa Bắc Bộ và các tỉnh phía nam, Bắc Trung Bộ là địa bàn trung chuyển khối lượng lớn hàng hóa và hành khách giữa:
hai miền Nam – Bắc
Trung Lào, Đông Bắc Thái Lan ra Biển Đông
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
3. DỊCH VỤ
Trong xu thế kinh tế mở, du lịch cũng bắt đầu phát triển. Số lượng khách tới Bắc Trung Bộ ngày càng tăng.
Một số điểm du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ:
Bãi biển: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Cửa Tùng, Thuận An, Lăng Cô
Vườn quốc gia: Bến En, Pù Mát, Phong Nha - Kẻ Bàng, Bạch Mã.
Di tích kiến trúc nghệ thuật: cố đô Huế, phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn
Các di tích lăng tẩm và lễ hội ở Huế, …
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
IV. Các trung tâm kinh tế
Vùng Bắc Trung Bộ
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
IV. Các trung tâm kinh tế
TP Thanh Hóa: trung tâm công nghiệp lớn
TP Vinh: hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ
TP Huế: trung tâm du lịch lớn
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!
Prepared by TỐng HỒ Song Thương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thương Tống Hồ Song
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)