Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Phạm Hùng Thái | Ngày 28/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Chăo m?ng qu� th?y c� vă câc em h?c sinh
TRƯỜNG THCS LỘC THÀNH - NGÀY 17 THÁNG 11 NĂM 2015
Đèo Hải Vân
Động Phong Nha – Quảng Bình
Ngôi nhà Bác Hồ tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
Cố đô Huế
Hình 23.1. Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
TIẾT 25 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Lược đồ tự hành chính vùng Bắc Trung Bộ
Khái quát chung:
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên - Huế
Diện tích : 51 458,8 km2
Dân số: 10 297,7 nghìn người năm 2013)
Bảng số liệu về diện tích và dân số các vùng kinh tế năm 2013
TIẾT 25 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Hình 23.1 Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ :
Hình 23.1. Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
Lược
đồ
các
Vùng
kinh
tế
Việt
Nam
Hành lang Kinh tế Đông - Tây : là một sáng kiến được nêu ra vào năm 1998 nhằm thúc đẩy phát triển và hội nhập kinh tế giữa bốn nước Lào, Myanma, Thái Lan và Việt Nam. Hành lang này chính thức thông tuyến vào ngày 20 tháng 12 năm 2006.
TIẾT 25 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ :
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN :
Nhóm 1,2: Cho biết đặc điểm địa hình và ảnh hưởng của dãy Trường Sơn đến khí hậu của vùng như thế nào?
Nhóm 3,4: Dựa vào hình 23.1 và hình 23.2, so sánh tiềm năng tài nguyên rừng, khoáng sản phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn? Nêu những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế?
Nhóm 5,6: Nêu một số thiên tai thường xảy ra ở vùng? Biện pháp khắc phục?
Nhóm 1,2: Cho biết đặc điểm địa hình và ảnh hưởng của dãy Trường Sơn đến khí hậu của vùng như thế nào?
Nhóm 3,4: Dựa vào hình 23.1 và hình 23.2, so sánh tiềm năng tài nguyên rừng, khoáng sản phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn? Nêu những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế?
Nhóm 5,6: Nêu một số thiên tai thường xảy ra ở vùng? Biện pháp khắc phục?
Núi
Gò đồi
Gió Tây Nam (mùa hạ)
Gió Đông Bắc (mùa đông)
Dãy Tam Điệp
Dãy Bạch Mã
Nhóm 1,2: Cho biết đặc điểm địa hình và ảnh hưởng của dãy Trường Sơn đến khí hậu của vùng như thế nào?
Nhóm 3,4: Dựa vào hình 23.1 và hình 23.2, so sánh tiềm năng tài nguyên rừng, khoáng sản phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn? Nêu những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế?
HOÀNH SƠN
Hình 23.2 . Biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc và phía nam Hoành Sơn (%)
Thuận lợi



TI TAN
ĐÁ VÔI
SÉT
CRÔM
DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI: PHONG NHA-KẺ BÀNG
- Vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá
Lăng Cô
Cửa Lò
Sầm Sơn
Thiên Cầm
(Thừa-Thiên-Huế)
(Hà Tĩnh)
(Nghệ An)
(Thanh Hóa)
Nhóm 3,4: Dựa vào hình 23.1 và hình 23.2, so sánh tiềm năng tài nguyên rừng, khoáng sản phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn? Nêu những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế?
Nhóm 5,6: Nêu một số thiên tai thường xảy ra ở vùng? Biện pháp khắc phục?
Thiên tai
GIÓ LÀO
HẠN HÁN
CÁT BAY
CÁT LẤN
XEM VIDEO
Trồng rừng ven sông, biển chống cát bay
Phủ xanh đất trống đồi trọc
Biện pháp
Thủy lợi
Mô hình nông – lâm kết hợp
TIẾT 25 - BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ :
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN :
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ , XÃ HỘI :
Dân tộc Bru-Vân Kiều

Dân tộc Mường.
Dân tộc Mông.
Dân tộc Tày

Dân tộc Thái.
Bảng 23.1. Một số khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế ở Bắc Trung Bộ
+ Phía Đông:đông dân, chủ yếu người Kinh, kinh tế phát triển hơn
+ Phía Tây: thưa thớt, đa số người dân tộc, kinh tế kém phát triển.
Nêu những thuận lợi và khó khăn của dân cư đối với phát triển kinh tế?
- Thuận lợi: có lực lượng lao động dồi dào với truyền thống cần cù, giàu nghị lực và kinh nghiệm trong đấu tranh với thiên nhiên.
Bảng 23.2. Một số chỉ tiêu phát triển dân cư,xã hội ở Bắc Trung Bộ, năm 2013
ĐỜI SỐNG CÒN NHIỀU KHÓ KHĂN
NẠN TẢO HÔN
THIẾU ĐIỆN
THIẾU TRƯỜNG HỌC
HẬU QUẢ CHIẾN TRANH
- Xây dựng đường HCM.
- Xây dựng hầm đường bộ qua đèo Hải Vân.
- Phát triển khu kinh tế mở trên biên giới Việt Lào.
- Phát triển hành lang kinh tế Đông - Tây.

Đường Hồ Chí Minh
Hầm Hải Vân
Hầm Hải Vân là hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, xuyên qua đèo Hải Vân, nối liền tỉnh Thừa Thiên-Huế với thành phố Đà Nẵng. Hầm khởi công xây dựng vào ngày 27 tháng 8 năm 2000, và được khánh thành vào ngày 5 tháng 6 năm 2005.
Đường hầm chính: dài 6.280 m, rộng 10 m, độ cao xe cho phép đi qua là 7,5 m.
Đường hầm thoát hiểm: dài 6.280 m, rộng 4,7 m, cao 3,8 m.
Đường hầm thông gió: dài 1.810 m, rộng 8,2 m, cao 5,3 m.
Đường Hồ Chí Minh là một con đường giao thông huyết mạch tại Việt Nam, một số đoạn đang thi công, dài khoảng 3.167 km và cũng là con đường thứ 2 chạy từ Bắc vào Nam Việt Nam, chạy qua vùng núi phía tây, cùng với quốc lộ 1A chạy chủ yếu ở đồng bằng ven biển phía đông.
T?ng k?t
Bài 1:
Nêu tên các vùng tiếp giáp với vùng Bắc Trung Bộ và các tỉnh trong vùng theo các số thứ tự trên lược đồ ?
I
II
III
1
2
3
4
5
6
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ

Đồng bằng sông Hồng
THỪA THIÊN- HUẾ
HÀ TĨNH
NGHỆ AN
THANH HÓA
QUẢNG TRỊ
QUẢNG BÌNH
1. Vị trí địa lý
3. Đặc điểm dân cư
- xã hội
2.Điều kiện tự nhiên
tài nguyên thiên nhiên
a. Từ Tây sang Đông có núi - gò đồi-
đồng bằng- biển .
khá nhiều tài nguyên
b. Có 25 dân tộc,
có sự phân hóa Đông - Tây
đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn
c. Cầu nối Bắc - Nam,
cửa ngõ ra biển của Lào,
phát triển tổng hợp kinh tế biển
Nối các ý ở cột A với cột B cho đúng :
b
a
Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm tư liệu (bài viết, ảnh) và viết tóm tắt, giới thiệu về vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng hoặc thành phố Huế.
- Tìm những bài hát, bài thơ viết về Bắc Trung Bộ.
- Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài 24 “Vùng Bắc Trung Bộ - (tiếp theo)”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hùng Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)