Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Hồ Văn Dậu |
Ngày 28/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế- xã hội?
Thuận lợi
- Tài nguyên khoáng sản đa dạng: thiếc Quỳ Hợp( Nghệ An), Crôm Cổ Định ( Thanh Hóa), sắt Thạch khê(Hà Tĩnh), mangan9 Nghệ An), đá vôi, sét, cao lanh( Thanh Hóa)
Tài nguyên rừng : nhiều gỗ và lâm sản
- Tài nguyên du lịch: vườn quốc gia Phong Nha- Kẽ Bàng, Bạch Mã, bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò, Thuận An, Lăng Cô
Tài nguyên biển: có nhiều đầm phá, bãi cá tôm thuận lợi nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
Khó khăn:là địa bàn thường xuyên xãy ra thiên tai nặng nề về bão lụt, gió Lào, lũ quét, cát lấn, cát bay, hạn hán
Ngọ Môn- Huế
BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
(tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1) Nông nghiệp
Biểu đồ lương thực có hạt bình quân đầu người thời kì 1995-2002
Quan sát biểu đồ hình 24.1 nêu nhận xét về tình hình sản xuất lương thực ở vùng Bắc Trung Bộ so với cả nước?Giải thích?
Bình quân lương thực theo đầu người thấp hơn cả nước là do:Diện tích đất canh tác ít, đất xấu,có nhiều thiên tai, cở sở hạ tầng kém phát triển, đời sống dân cư rất khó khăn
Bình quân lương thực theo đầu người gia tăng nhanh hơn là do BTB có nhiều cố gắng trong sản xuất để đảm bảo tự túc lương thực(đẩy mạnh thâm canh)
Cây lương thực :
+ Bình quân lương thực trên đầu người tăng từ 235,5 kg năm 1995 lên 333,7 kg năm 2002
+ Hình thành các vùng chuyên canh lúa ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh
Ngoài trồng cây lương thực vùng còn trồng cây gì?Phân bố ở đâu?
-Cây công nghiệp:
+ Hàng năm:lạc, vừng.. Được trồng với diện tích khá lớn ở vùng đất cát pha ở duyên hải
+ Lâu năm:cao su, cà phê, chè.. trồng ở gò đồi phía tây
Vùng chăn nuôi chủ yếu gia súc nào?ở đâu?
-Chăn nuôi trâu bò ở vùng đồi núi phía tây
Vùng còn phát triển nghề gì ?
Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản ven biển phía đông
- Nghề rừng phát triển theo hướng nông lâm kết hợp
? Nêu một số khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng
? Quan sát hình 24.3 hãy xác định các vùng nông lâm kết hợp (thảo luận 1 phút)
- Xác định các vùng nông- lâm kết hợp
- Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở BTB?
Ngoài trồng rừng vùng còn áp dụng biện pháp gì để hạn chế tác hại của thiên tai?
Phát triển hệ thống thủy lợi:Hồ Kẽ Gỗ,đập Bái Thượng( Thanh Hóa), Đô Lương, Nam Đàn( Nghệ An)…….
2/ Công nghiệp
2) Công nghiệp
? Dựa vào hình 24.2 nêu nhận xét sự gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp ở Bắc Trung Bộ
Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp của Bắc Trung Bộ thời kì 1995-2002
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh liên tục
Giá trị sản xuất công nghiệp ở Bắc Trung Bộ thay đổi như thế nào?
Ngành công nghiệp nào là thế mạnh của vùng Bắc Trung Bộ? Vì sao?
- Công nghiệp khai thác khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng là thế mạnh của vùng
Xác định các cơ sở khai thác thiếc, crôm, titan, đá vôi
Quỳ Hợp
Thanh Hoá
Thiên Cầm
+ Khai thác khoáng sản: thiếc Quỳ Hợp( Nghệ An), crôm Cổ Định( Thanh Hóa),titan( Hà Tĩnh),đá vôi( Thanh hóa)
Xác định các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng?
+ Sản xuất vật liệu xây dựng: Thanh Hóa, Đồng Hới ( Quảng Bình)
Trong hoạt động kinh tế, hoạt động giao thông vận tải của vùng Bắc Trung Bộ giữ vai trò gì đối với cả nước và với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công?
-Vận tải: Bắc Trung Bộ là địa bàn trung chuyển hàng hóa, hành khách giữa 2 miền Bắc- Nam, từ Thái Lan, Lào ra biển và ngược lại
3) Dịch vụ
Nhóm 1
- Cho biết các quốc lộ 7, 8, 9 nối từ đâu đến đâu ?
-Nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này ?
Nhóm 2
-Kể tên các tuyến đường sắt, đường bộ chạy theo hướng Bắc- Nam
-Nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này?
Thảo luận 2 phút
Đáp án
Nhóm 1,2
Quốc lộ 7 nối từ Huyện Diễn Châu (Nghệ An) đến cửa khẩu Nậm Cắn
Quốc lộ 8 nối từ Thị xã Hồng Lĩnh đến cửa khẩu Cầu Treo
- Quốc lộ 9 nối từ Thị xã Đông Hà đến cửa khẩu Lao Bảo
Tầm quan trọng:
+ Đường vận chuyển hàng hóa xuất- nhập khẩu của vùng đồng thời là đường ra biển Đông của các nước Lào và Thái Lan
+ Nối liền vùng khai thác phía tây với vùng chế biến xuất khẩu phía đông
Đáp án
Nhóm 3,4
Các tuyến đường bộ chạy theo hướng Bắc- Nam : quốc 1A, đường Hồ Chí Minh
- Đường sắt:Thống nhất Hà nội- Thành phố Hồ Chí Minh
- Tầm quan trọng: đây là những tuyến đường huyết mạch có chức năng trung chuyển hàng hóa hành khách giữa hai miền Bắc- Nam
Kể tên một số địa điểm du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ?
Cho biết tình hình phát triển ngành du lịch của vùng?
Du lịch
+ Khách du lịch ngày càng tăng nhanh
- Các điểm du lịch nổi tiếng:Cố đô Huế, quê Bác, vườn quốc gia Phong nha- Kẽ Bàng,bãi tắm sầm Sơn, Lăng Cô..
Nhà Bác Hồ tại Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An
Ngọ Môn- Huế
Lăng Cô
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ
Xác định các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng và kể tên các ngành công nghiệp của các trung tâm dó?
Thanh Hoá
Vinh
Huế
Thanh Hoá, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng
Xác định chức năng chủ yếu của các trung tâm kinh tế trên?
Câu 1: Nêu những thành tựu và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp?
Câu 2: Ngành công nghiệp nào là thế mạnh của vùng ? Vì sao ?
Câu 3: Hệ thống giao thông vận tải ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa quan trọng như thế nào trong việc phát triển kinh tế
a) Đường vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của vùng,đồng thời là đường ra Biển Đông của Lào và Thái Lan
b) Địa bàn trung chuyển hàng hoá, hành khách giữa hai miền Nam- Bắc
c) Nối liền với vùng khai thác phía Tây với vùng chế biến, xuất khẩu ở phía Đông
d) Cả a, b, c đều đúng
X
Câu 4: Du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ vì
a) Có nhiều tài nguyên du lịch
b) Các loại hình du lịch đa dạng
c) Cả a và b đều đúng
d) Cả a và b đều sai
x
Câu 5: Các thành phố nào là trung tâm kinh tế quan trọng của vùng
a) Thanh hoá, Huế, Nha Trang
b) Huế, Vinh, Thanh Hoá
c) Vinh, Nha Trang, Thanh Hoá
d) Vinh, Huế, Đà Nẵng
x
Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
Nghiên cứu trước bài 25
+ Xác định vị trí địa lý, giới hạn và nêu ý nghĩa của chúng
+ Nêu những thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư, xã hội.
Thuận lợi
- Tài nguyên khoáng sản đa dạng: thiếc Quỳ Hợp( Nghệ An), Crôm Cổ Định ( Thanh Hóa), sắt Thạch khê(Hà Tĩnh), mangan9 Nghệ An), đá vôi, sét, cao lanh( Thanh Hóa)
Tài nguyên rừng : nhiều gỗ và lâm sản
- Tài nguyên du lịch: vườn quốc gia Phong Nha- Kẽ Bàng, Bạch Mã, bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò, Thuận An, Lăng Cô
Tài nguyên biển: có nhiều đầm phá, bãi cá tôm thuận lợi nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
Khó khăn:là địa bàn thường xuyên xãy ra thiên tai nặng nề về bão lụt, gió Lào, lũ quét, cát lấn, cát bay, hạn hán
Ngọ Môn- Huế
BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
(tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1) Nông nghiệp
Biểu đồ lương thực có hạt bình quân đầu người thời kì 1995-2002
Quan sát biểu đồ hình 24.1 nêu nhận xét về tình hình sản xuất lương thực ở vùng Bắc Trung Bộ so với cả nước?Giải thích?
Bình quân lương thực theo đầu người thấp hơn cả nước là do:Diện tích đất canh tác ít, đất xấu,có nhiều thiên tai, cở sở hạ tầng kém phát triển, đời sống dân cư rất khó khăn
Bình quân lương thực theo đầu người gia tăng nhanh hơn là do BTB có nhiều cố gắng trong sản xuất để đảm bảo tự túc lương thực(đẩy mạnh thâm canh)
Cây lương thực :
+ Bình quân lương thực trên đầu người tăng từ 235,5 kg năm 1995 lên 333,7 kg năm 2002
+ Hình thành các vùng chuyên canh lúa ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh
Ngoài trồng cây lương thực vùng còn trồng cây gì?Phân bố ở đâu?
-Cây công nghiệp:
+ Hàng năm:lạc, vừng.. Được trồng với diện tích khá lớn ở vùng đất cát pha ở duyên hải
+ Lâu năm:cao su, cà phê, chè.. trồng ở gò đồi phía tây
Vùng chăn nuôi chủ yếu gia súc nào?ở đâu?
-Chăn nuôi trâu bò ở vùng đồi núi phía tây
Vùng còn phát triển nghề gì ?
Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản ven biển phía đông
- Nghề rừng phát triển theo hướng nông lâm kết hợp
? Nêu một số khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng
? Quan sát hình 24.3 hãy xác định các vùng nông lâm kết hợp (thảo luận 1 phút)
- Xác định các vùng nông- lâm kết hợp
- Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở BTB?
Ngoài trồng rừng vùng còn áp dụng biện pháp gì để hạn chế tác hại của thiên tai?
Phát triển hệ thống thủy lợi:Hồ Kẽ Gỗ,đập Bái Thượng( Thanh Hóa), Đô Lương, Nam Đàn( Nghệ An)…….
2/ Công nghiệp
2) Công nghiệp
? Dựa vào hình 24.2 nêu nhận xét sự gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp ở Bắc Trung Bộ
Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp của Bắc Trung Bộ thời kì 1995-2002
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh liên tục
Giá trị sản xuất công nghiệp ở Bắc Trung Bộ thay đổi như thế nào?
Ngành công nghiệp nào là thế mạnh của vùng Bắc Trung Bộ? Vì sao?
- Công nghiệp khai thác khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng là thế mạnh của vùng
Xác định các cơ sở khai thác thiếc, crôm, titan, đá vôi
Quỳ Hợp
Thanh Hoá
Thiên Cầm
+ Khai thác khoáng sản: thiếc Quỳ Hợp( Nghệ An), crôm Cổ Định( Thanh Hóa),titan( Hà Tĩnh),đá vôi( Thanh hóa)
Xác định các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng?
+ Sản xuất vật liệu xây dựng: Thanh Hóa, Đồng Hới ( Quảng Bình)
Trong hoạt động kinh tế, hoạt động giao thông vận tải của vùng Bắc Trung Bộ giữ vai trò gì đối với cả nước và với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công?
-Vận tải: Bắc Trung Bộ là địa bàn trung chuyển hàng hóa, hành khách giữa 2 miền Bắc- Nam, từ Thái Lan, Lào ra biển và ngược lại
3) Dịch vụ
Nhóm 1
- Cho biết các quốc lộ 7, 8, 9 nối từ đâu đến đâu ?
-Nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này ?
Nhóm 2
-Kể tên các tuyến đường sắt, đường bộ chạy theo hướng Bắc- Nam
-Nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này?
Thảo luận 2 phút
Đáp án
Nhóm 1,2
Quốc lộ 7 nối từ Huyện Diễn Châu (Nghệ An) đến cửa khẩu Nậm Cắn
Quốc lộ 8 nối từ Thị xã Hồng Lĩnh đến cửa khẩu Cầu Treo
- Quốc lộ 9 nối từ Thị xã Đông Hà đến cửa khẩu Lao Bảo
Tầm quan trọng:
+ Đường vận chuyển hàng hóa xuất- nhập khẩu của vùng đồng thời là đường ra biển Đông của các nước Lào và Thái Lan
+ Nối liền vùng khai thác phía tây với vùng chế biến xuất khẩu phía đông
Đáp án
Nhóm 3,4
Các tuyến đường bộ chạy theo hướng Bắc- Nam : quốc 1A, đường Hồ Chí Minh
- Đường sắt:Thống nhất Hà nội- Thành phố Hồ Chí Minh
- Tầm quan trọng: đây là những tuyến đường huyết mạch có chức năng trung chuyển hàng hóa hành khách giữa hai miền Bắc- Nam
Kể tên một số địa điểm du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ?
Cho biết tình hình phát triển ngành du lịch của vùng?
Du lịch
+ Khách du lịch ngày càng tăng nhanh
- Các điểm du lịch nổi tiếng:Cố đô Huế, quê Bác, vườn quốc gia Phong nha- Kẽ Bàng,bãi tắm sầm Sơn, Lăng Cô..
Nhà Bác Hồ tại Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An
Ngọ Môn- Huế
Lăng Cô
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ
Xác định các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng và kể tên các ngành công nghiệp của các trung tâm dó?
Thanh Hoá
Vinh
Huế
Thanh Hoá, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng
Xác định chức năng chủ yếu của các trung tâm kinh tế trên?
Câu 1: Nêu những thành tựu và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp?
Câu 2: Ngành công nghiệp nào là thế mạnh của vùng ? Vì sao ?
Câu 3: Hệ thống giao thông vận tải ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa quan trọng như thế nào trong việc phát triển kinh tế
a) Đường vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của vùng,đồng thời là đường ra Biển Đông của Lào và Thái Lan
b) Địa bàn trung chuyển hàng hoá, hành khách giữa hai miền Nam- Bắc
c) Nối liền với vùng khai thác phía Tây với vùng chế biến, xuất khẩu ở phía Đông
d) Cả a, b, c đều đúng
X
Câu 4: Du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ vì
a) Có nhiều tài nguyên du lịch
b) Các loại hình du lịch đa dạng
c) Cả a và b đều đúng
d) Cả a và b đều sai
x
Câu 5: Các thành phố nào là trung tâm kinh tế quan trọng của vùng
a) Thanh hoá, Huế, Nha Trang
b) Huế, Vinh, Thanh Hoá
c) Vinh, Nha Trang, Thanh Hoá
d) Vinh, Huế, Đà Nẵng
x
Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
Nghiên cứu trước bài 25
+ Xác định vị trí địa lý, giới hạn và nêu ý nghĩa của chúng
+ Nêu những thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư, xã hội.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Văn Dậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)