Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ

Chia sẻ bởi Lê Thị Hân | Ngày 28/04/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:


Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
Lược đồ 7 vùng kinh tế Việt Nam
I.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
I.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
Dãy Tam Điệp.
Dãy Bạch mã
- Giới hạn:
- Tiếp giáp:
Lãnh thổ hẹp ngang.
- Gồm các tỉnh:
- Ý nghĩa:
Là cầu nối giữa miền Bắc với miền Nam.
Cửa ngõ của các nước láng giềng ra biển Đông và ngược lại.
Cửa ngõ hành lang Đông - Tây của Tiểu vùng sông Mê Công.
Từ dãy Tam Điệp →dãy Bạch Mã
Átlat/27
Átlat/27
NGHỆ AN
HÀ TĨNH
THANH HÓA
QUẢNG BÌNH
QUẢNG TRỊ
THỪA THIÊN -HUẾ
Diện tích vào loại trung bình.
Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Địa hình:
từ tây sang đông
các tỉnh đều có núi, gò đồi,
đồng bằng, biển và hải đảo.
Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Khí hậu:
Mùa hạ khô, nóng.
Mùa đông lạnh, mưa nhiều.
nhiệt đới gió mùa
Địa hình:
từ tây sang đông các
tỉnh đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và hải đảo.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
- Đất:
+ Đất phù sa ở đồng bằng:
+ Đất feralit đồi núi:
cây công nghiệp lâu năm, rừng.
cây lương thực, cây công nghiệp
ngắn ngày,…
Khí hậu:
Mùa hạ khô, nóng.
Mưa đông lạnh, mưa nhiều.
nhiệt đới gió mùa ẩm
Địa hình:
từ tây sang đông các
tỉnh đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và hải đảo.
Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Địa hình:
Khí hậu:
Sông ngòi:
→ giá trị thủy điện.
Ít sông lớn, ngắn, dốc
+ Đất phù sa ở đồng bằng:
cây lương thực, cây công nghiệp
ngắn ngày,…
+ Đất feralit đồi núi:
cây công nghiệp lâu năm, rừng.
- Đất:
Một số sông lớn ở Bắc Trung Bộ
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Địa hình:
Khí hậu:
Sông ngòi:
→ giá trị thủy điện.
Ít sông lớn, ngắn, dốc
- Đất:
Khoáng sản:
tập trung chủ yếu ở
phía bắc dãy Hoành Sơn (Átlat/27)
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Địa hình:
Khí hậu:
Sông ngòi:
lũ lên nhanh→ giá trị thủy điện.
Ít sông lớn, ngắn, dốc,
- Đất:
Khoáng sản:
tập trung chủ yếu ở
phía bắc dãy Hoành Sơn (Átlat/27)
Tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc và phía nam Hoành Sơn (%)
- Rừng:
Bắc dãy Hoành Sơn, độ che phủ
rừng đứng thứ 2 cả nước
(sau Tây Ngyên).
tập trung chủ yếu ở phía
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Địa hình:
Khí hậu:
Sông ngòi:
- Đất:
Khoáng sản:
Tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc và phía nam Hoành Sơn (%)
- Rừng:
Biển, đảo:
Bắc dãy Hoành Sơn, độ che phủ
rừng đứng thứ 2 cả nước
(sau Tây Ngyên).
tập trung chủ yếu ở phía
Bãi tắm đẹp ở Bắc Trung Bộ
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Địa hình:
Khí hậu:
Sông ngòi:
- Đất:
Khoáng sản:
Tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc và phía nam Hoành Sơn (%)
- Rừng:
Biển, đảo:
Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản,
giao thông vận tải, du lịch biển.
Bắc dãy Hoành Sơn, độ che phủ
rừng đứng thứ 2 cả nước
(sau Tây Ngyên).
tập trung chủ yếu ở phía
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Địa hình:
Khí hậu:
Sông ngòi:
- Đất:
Khoáng sản:
- Rừng:
Biển, đảo:
Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản,
giao thông vận tải, du lịch biển.
Thiên nhiên có sự phân hoá
giữa phía bắc và phía nam
Hoành Sơn, từ đông sang tây.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Địa hình:
Khí hậu:
Sông ngòi:
- Đất:
Khoáng sản:
Tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc và phía nam Hoành Sơn (%)
- Rừng:
Biển, đảo:
* Thuận lợi: Có một số tài nguyên
quan trọng để phát triển kinh tế
như rừng, khoáng sản, du lịch, biển.
Thiên nhiên có sự phân hoá
giữa phía bắc và phía nam
Hoành Sơn, từ đông sang tây.
BÃO

Xâm thực của biển
Sa mạc hóa
Cát lấn
Đồi trọc
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Địa hình:
Khí hậu:
Sông ngòi:
- Đất:
Khoáng sản:
Tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc và phía nam Hoành Sơn (%)
- Rừng:
Biển, đảo:
* Thuận lợi: Có một số tài nguyên
quan trọng để phát triển kinh tế
như rừng, khoáng sản, du lịch, biển.
* Khó khăn: Thiên tai thường xảy ra
(bão, lũ, hạn hán, gió nóng tây nam,
cát lấn, xâm nhập mặn,…)
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI
* Đặc điểm:
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc
Quan sát bảng 23.1 cho biết những khác biệt trong cư trú
và hoạt động kinh tế giữa phía Đông và Tây của vùng
Bắc Trung Bộ. Giải thích vì sao có sự khác biệt đó?
Bảng 23.1: Một số khác biệt trong cư trú và
hoạt động kinh tế ở Bắc Trung Bộ
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI
* Đặc điểm:
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc
Phân bố dân cư và hoạt động
kinh tế có sự khác biệt từ đông
sang tây (bảng 23.1 SGK/84)
* Thuận lợi:
lực lượng lao động dồi dào,
có truyền thống lao động cần cù,
giàu nghị lực trong đấu tranh
với thiên nhiên.
Sách nát vẫn đến trường
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI
* Đặc điểm:
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc
Phân bố dân cư và hoạt động
kinh tế có sự khác biệt từ đông
sang tây (bảng 23.1 SGK/84)
* Thuận lợi:
lực lượng lao động dồi dào,
có truyền thống lao động cần cù,
giàu nghị lực trong đấu tranh
với thiên nhiên.
* Khó khăn:
mức sống chưa cao,
Tác hại của bão, lũ ở Bắc Trung Bộ
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI
* Đặc điểm:
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc
Phân bố dân cư và hoạt động
kinh tế có sự khác biệt từ đông
sang tây (bảng 23.1 SGK/84)
* Thuận lợi:
lực lượng lao động dồi dào,
có truyền thống lao động cần cù,
giàu nghị lực trong đấu tranh
với thiên nhiên.
* Khó khăn:
mức sống chưa cao,
cơ sở vật chất kĩ thuật còn nhiều
hạn chế
Những đặc điểm cơ bản nhất của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ
Địa hình:
Núi, gò đồi, đồng bằng, biển, đảo
Khí hậu:
- Mùa hạ khô, nóng
- Mùa đông lạnh,
mưa nhiều
Đất:
- Feralit ở đồi núi
- Phù sa ở đồng bằng
Sông ngòi:
Ngắn, dốc, lũ lên nhanh, giá trị thuỷ điện
Khoáng sản:
Nhiều khoáng sản, tập trung ở phía bắc dãy Hoành Sơn
Biển, đảo:
Nhiều bãi tôm, cá, vũng, vịnh, bãi tắm,…
Rừng:
Độ che phủ đứng thứ hai cả nước
Có một số tài nguyên quan trọng để phát triển kinh tế
Thiên tai thường xảy ra
(bão, lũ, hạn hán, gió nóng tây nam,
cát lấn, đất xấu, xâm nhập mặn,…)
Dặn dò
- Tìm trên bản đồ (Átlat/27) các cây trồng vật nuôi chính của vùng Bắc Trung bộ. Phân bố chủ yếu.
- Những khó khăn trong phát triển nông nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ.
Tìm một số địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng BTB.
Tại sao nói du lịch là thế mạnh của vùng?
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội ở Bắc Trung Bộ, năm 1999
Mật độ dân số
Người/km2
195
233
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số
%
1,5
1,4
Tỉ lệ hộ nghèo
%
Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng
Nghìn đồng
19,3
13,3
212,4
295,0
Tỉ lệ người lớn biết chữ
%
%
Năm
91,3
90,3
70,2
70,9
Tuổi thọ trung bình
Tỉ lệ dân thành thị
12,4
23,6
Nhóm 1: Quan sát 23.1(Átlat/27). Từ tây sang đông vùng có những dạng địa hình nào? Xác định các dãy núi chính, các đồng bằng lớn trên bản đồ? Địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế?
Nhóm 2: Đặc điểm khí hậu của vùng? Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa khí hậu đó? Ảnh hưởng khí hậu đến sản xuất và sinh hoạt của vùng?
Nhóm 3: Vùng có các loại đất chính nào? Phân bố? Giá trị kinh tế?
Nhóm 4: Đặc điểm sông ngòi của vùng. Giải thích vì sao có đặc điểm đó? Xác định trên bản đồ một số sông chính của vùng. Giá trị kinh tế?
Nhóm 5: Dựa vào hình 23.1 và hình 23.2, hãy so sánh tiềm năng tài nguyên khoáng sản và rừng phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn? Gọi tên và xác định trên bản đồ một số khoáng sản chính, vườn quốc gia tiêu biểu của vùng .
Nhóm 6: Biển của vùng có đặc điểm gì? Giá trị kinh tế? Tìm và xác định trên bản đồ các bãi tắm đẹp của vùng.
Câu hỏi thảo luận
4 phút
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)