Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ

Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc | Ngày 28/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ tiết học!
Môn: Địa lí - Lớp 9
Thực hiện : Ngọc Béo
Khám phá: - 1 phút
Nói đến nét đẹp của một vùng quê ca dao có câu:
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Địa danh xứ Nghệ trong câu ca dao trên thuộc vùng kinh tế nào của nước ta ?
Đó là vùng BắcTrung Bộ .
Kết nối :- 1 phút
BắcTrung Bộ là vùng kinh tế thứ ba theo thứ tự từ Bắc vào Nam.Vùng có vị trí quan trọng . Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cùng các đặc điểm dân cư xã hội ra sao? Đó là những nội dung mà chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay .
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.
Chuyển ý : Để biết vùng Bắc Trung Bộ có vị trí giới hạn ra sao và vị trí này có ý nghĩa như thế nào trong công cuộc phát triển kinh tế , xã hội .
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ

I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
Dựa vào sgk, em hãy cho biết vùng Bắc Trung Bộ gồm những tỉnh thành phố nào?Diện tích và dân số bao nhiêu ?
- Các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị,Thừa Thiên - Huế ( 8 tỉnh)
- Diện tích: 51.513 km2 (năm 2002)
- Dân số: 10,3 triệu người (2002)
Thanh Hoá
Thừa Thiên - Huế
Quảng Bình
Quảng Trị
Nghệ An
Hà Tĩnh
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
Xác định giới hạn lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ.
- Lãnh thổ hẹp ngang, giáp vùng Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi Bắc Bộ,
Lào,
Duyên hải Nam Trung Bộ
và Biển Đông.
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Bắc Trung Bộ.
Ý nghĩa : Cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam, cửa ngõ của các nước láng giềng ra biển Đông và ngược lại , cửa ngõ hành lang Đông-Tây của Tiểu vùng Sông Mê Công.
- Lãnh thổ hẹp ngang, giáp vùng Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi Bắc Bộ, Lào, Duyên hải Nam Trung Bộ và Biển Đông.
Mawlamyine
Đà Nẵng
Tuyến hành lang kinh tế Đông Tây khởi xướng năm 1998, dài 1450km, nối liền 4 nước Mianma, Thái Lan, Lào và Việt Nam, bắt đầu từ thành phố cảng Mawlamyine của Mianma và kết thúc tại thành phố Đà Nẵng của Việt Nam. Đến năm 2006, khi cầu Hữu Nghị 2 bắt qua sông MêKông nối tỉnh Mudahan (Thái lan) với Savanakhet (Lào) được khánh thành, hành lang kinh tế Đông Tây mới chính thức thông tuyến . Từ đó đến nay, hàng loạt chính sách cấp Chính phủ đã được triển khai ở 4 nước về hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh qua tuyến hành lang kinh tế Đông Tây góp phần xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn , tạo việc làm nâng cao thu nhập người dân các vùng khó khăn của 4 nước .
Chuyển ý : Bắc Trung Bộ là vùng đất hẹp ngang, có núi Trường Sơn Bắc chạy suốt chiều dài của vùng,có nguồn tài nguyên đa dạng , các đặc điểm tự nhiên của vùng có những thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế của vùng …
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Giải thích tại sao như thế ?
-Trường Sơn Đông chính là miền Trung nước ta còn Trường Sơn Tây là nước Lào. Sự khác biệt giữa 2 bên Trường Sơn là do hiện tượng "phơn". Nguyên nhân của sự khác biệt này là do gió từ vịnh Ben-gan thổi vào khu vực Đông Nam Á đến Lào gặp dảỉ núi Trường Sơn cao chặn lại nên trút hết mưa xuống Lào, sau đó khi vượt qua dải núi Trường Sơn vào miền Trung nước ta gió bị biến tính trở nên khô nóng .
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Quan sát lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ, hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ?
- Đón gió bão mùa hạ gây lũ quét.
- Gây hiệu ứng phơn cho gió mùa tây nam vào mùa hạ tạo thời tiết khô nóng.
- Đón gió mùa đông bắc gây mưa lớn ở nhiều địa phương.
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Quan sát lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ và biểu đồ hình 23.2 so sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản ở bắc và nam dãy Hoành Sơn .
- Bắc Hoành Sơn giàu khoáng sản, rừng, nam Hoành Sơn giàu tài nguyên du lịch .
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Quan sát lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ kể tên các khoáng sản và một số địa điểm du lịch của vùng .
- Khoáng sản: Crôm, sắt, thiếc,ti tan...
- Du lịch: Động Phong Nha, Sầm Sơn, Cửa Lò, Huế…
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Địa hình có gì nổi bật ?
- Địa hình phân hóa từ tây sang đông (các tỉnh đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển)
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ có sự phân hóa như thế nào ?
+ Đặc điểm:
- Thiên nhiên có sự phân hoá giữa phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn.
- Phân hóa từ tây sang đông (tỉnh nào cũng có núi, gò đồi, đồng bằng, biển)
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Thảo luận theo bàn - 1:30
Với điều kiện tự nhiên như trên vùng có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
+ Thuận lợi: Có một số tài nguyên quan trọng ( rừng, khoáng sản, du lịch, biển )
+ Khó khăn:Thiên tai thường xảy ra (bão, lũ, hạn hán, gió nóng Tây Nam, cát bay)
+ Đặc điểm:
- Thiên nhiên có sự phân hoá giữa phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn.
- Phân hóa từ tây sang đông (tỉnh nào củng có núi, gò đồi, đồng bằng, biển)
MỘT SỐ THIÊN TAI THƯỜNG GẶP

Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
+ Đặc điểm: Thiên nhiên có sự phân hoá giữa phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn, từ tây sang đông (tỉnh nào củng có núi, gò đồi, đồng bằng, biển)
+ Thuận lợi: Có một số tài nguyên quan trọng ( rừng, khoáng sản, du lịch, biển )
+ Khó khăn:Thiên tai thường xảy ra (bão, lũ, hạn hán, gió nóng Tây Nam, cát bay)
- Biện pháp để hạn chế bớt những khó khăn do thiên tai gây ra?
- Trồng và bảo vệ rừng, xây dựng hồ chứa nước ...
Ứng phó thiên tai .
- Cải tạo gió Lào ở Nghệ An : Trồng đai rừng chắn gió phía tây, san đồi bạt núi không có giá trị về lịch sử , văn hóa , quốc phòng , đào hồ trữ nước, lắp bình nước nóng thu nhiệt mặt trời trên nóc nhà dân , sử dụng pin mặt trời để làm giảm nhiệt độ , tăng độ ẩm gió Lào.
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC HẠI THIÊN TAI
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Chuyển ý :Bắc Trung Bộ là địa bàn cư trú của nhiều dân dân tộc . Sự phân bố dân tộc , đời sống các dân tộc ở đây có những thuận lợi và khó khăn gì?
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.
Cá nhân suy nghĩ - Cặp đôi chia sẻ.
Đặc điểm dân cư của vùng Bắc Trung Bộ.
+ Đặc điểm:
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc.
- Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây.
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.
+ Đặc điểm:
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc.
- Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây.
Quan sát bảng 23.1 Cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía Đông và phía Tây của Bắc Trung Bộ.
Bảng 23.1. Một số khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế ở Bắc Trung Bộ
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.
+ Đặc điểm:
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc.
- Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây.
Bảng 23.2. Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Bắc Trung Bộ
Dựa vào bảng 23.2: Nhận xét sự chênh lệch các tiêu chí của vùng so với cả nước.
- Nhiều tiêu chí về kinh tế xã hội còn thấp hơn nhiều so với cả nước
Giáo viên lưu ý : Tỉ lệ người lớn biết chữ cao hơn mức trung bình cả nước trong điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn thể hiện truyền thống hiếu học của người dân trong vùng
- Nhiều tiêu chí về kinh tế xã hội còn thấp hơn nhiều so với cả nước
Giáo viên lưu ý : Tỉ lệ người lớn biết chữ cao hơn mức trung bình cả nước trong điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn thể hiện truyền thống hiếu học của người dân trong vùng
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.
+ Đặc điểm:
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc.
- Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây.
-
+ Thuận lợi:
- Lực lượng lao động dồi dào.
- Có truyền thống lao động cần cù, giàu nghị lực và có kinh nghiệm trong đấu tranh với thiên nhiên.
+ Khó khăn: Mức sống chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế.
Nêu những thuận lợi và khó khăn của dân cư xã hội đối với sự phát triển kinh tế của vùng .
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.
+ Đặc điểm:
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc.
- Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây.
+ Thuận lợi:
- Lực lượng lao động dồi dào.
- Có truyền thống lao động cần cù, giàu nghị lực và có kinh nghiệm trong đấu tranh với thiên nhiên.
+ Khó khăn: Mức sống chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế.
+ Thuận lợi:
- Lực lượng lao động dồi dào.
Có truyền thống lao động cần cù, giàu nghị lực và có kinh nghiệm trong đấu tranh với thiên tai và chống ngoại xâm.Vùng có nhiều di tích lịch sử văn hóa. Di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế là những di sản văn hóa thế giới đã được UNESCO công nhận .
Bảo vệ di sản văn hóa
- Giáo viên thông tin: Hiện nay Nhà nước ta đã và đang hoàn thiện nhiều dự án lớn nhằm phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ.
- Xây dựng hầm đường bộ qua đèo Hải Vân.
- Xây dựng khu kinh tế mở trên biên giới Việt Lào.
- Phát triển tuyến hành lang Đông - Tây.
- Xây dựng đường Hồ Chí Minh.
Trình bày một phút
Điều quan trọng nhất em học được hôm nay là gì ?
Củng cố :
Hoàn tất một nhiệm vụ :
Với 4 cụm từ: Dãy Tam Điệp, dãy Bạch Mã, dãy Hoành Sơn và dải núi Trường Sơn Bắc.
Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập số 1,2 ở trang 85 sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ ( Tiếp theo )
Những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp của vùng
Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ.
Xem kĩ các biểu đồ hình 24.1, hình 24.2, lược đồ hình 24.3.
Sưu tầm tư liệu về khu di tích quê Bác Hồ tại Kim Liên – Nam Đàn- Nghệ An.
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)