Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ

Chia sẻ bởi Thành Trương | Ngày 10/05/2019 | 143

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

MÔN: ĐỊA LÝ 9
TRƯờNG THCS TÂN THàNH
GV: NGUYỄN THÀNH TRƯƠNG
QUÊ BÁC
CỐ ĐÔ HUẾ
Bài 23:
Vùng bắc trung bộ
1.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
3. Đặc điểm dân cư, xã hội
Bài học gồm có 3 nội dung chính:
Xác định giới hạn của vùng Bắc Trung Bộ.
Lược đồ các vùng kinh tế
DÃY TAM ĐIỆP
DÃY BẠCH MÃ
I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
?
- Là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp tới dãy Bạch Mã.
Qua phần xác định giới hạn của vùng, em hãy xác định vị trí tiếp giáp?
 
Lược đồ các vùng kinh tế
DÃY TAM ĐIỆP
DÃY BẠCH MÃ
- Giáp: + Phía Bắc - vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng
+ Phía Nam - vùng duyên hải Nam Trung Bộ
+ Phía Tây - Lào
+ Phía Đông - Biển Đông
LƯỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH VÙNG
BẮC TRUNG BỘ
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
S= 51.513 Km2
Dân số: 10.3 triệu người (2002)
- Cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam.
Cửa ngõ của các nước láng giềng ra biển Đông và ngược lại
Cửa ngõ hành lang Đông – Tây của tiểu vùng sông Mê Công.
Dãy Tam Điệp.
Dãy Bạch mã
- Ý nghĩa: Cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam; Cửa ngõ của các nước láng giềng ra biển Đông và ngược lại; Cửa ngõ hành lang Đông – Tây của tiểu vùng sông Mê Công.
HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY
Hành lang Kinh tế Đông - Tây : Là một sáng kiến được nêu ra vào năm 1998 tại Hội nghị Bộ trưởng Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng lần thứ tám tổ chức tại Manila (Philippines) nhằm thúc đẩy phát triển và hội nhập kinh tế giữa bốn nước Lào, Myanma, Thái Lan và Việt Nam. Hành lang này chính thức thông tuyến vào ngày 20 tháng 12 năm 2006.
Dãy Tam Điệp
Dãy Bạch Mã
- Địa hình: từ đồng sang tây, tỉnh nào cũng có biển, đồng bằng, gò đồi và núi.
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Gió đông bắc
DÃY TRƯỜNG SƠN BẮC
Hoành Sơn
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
a. Đặc điểm
- Địa hình: từ đồng sang tây, tỉnh nào cũng có biển, đồng bằng, gò đồi và núi.
- Thiên nhiên có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn.
- Dãy Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu của vùng.
Gió tây nam
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Dãy trường sơn bắc
- Mùa hạ: đón gió, bão, chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn Tây nam khô, nóng.
Gió đông bắc
Dãy Trường Sơn Bắc
Hoành sơn
- Dãy Trường Sơn Bắc vuông góc với hướng gió.
- Mùa đông: đón gió mùa Đông bắc gây mưa lớn.

1.Đặc điểm tự nhiên:
- Thiên nhiên có sự phân hóa giữa phía Bắc và phía Nam Hoành Sơn, từ Tây sang Đông các tỉnh đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và đảo.
2. Thuận lợi:
KHÔ, NÓNG
- Sông ngòi: mang tính chất song miền núi, ngắn, dốc.
Cầu Hàm Rồng qua Sông Mã
(Thanh Hoá)
Cầu Hiền Lương năm 1959
Cầu Hiền Lương ngày nay
Dãy Hoành Sơn
Khoáng Sản?
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG BẮC TRUNG BỘ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
a. Đặc điểm
- Địa hình: từ đồng sang tây, tỉnh nào cũng có biển, đồng bằng, gò đồi và núi.
- Thiên nhiên có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn.
- Dãy Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu của vùng.
- Tài nguyên rừng, khoáng sản, du lịch, biển khá phong phú
TI TAN
- Khoáng sản: crôm, sắt, đá vôi, sét, cao lanh
ĐÁ VÔI
SÉT
CRÔM
- Vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá
SẦM SƠN (THANH HÓA)
NHẬT LỆ (QUANG BÌNH)
LĂNG CÔ (THỪA THIÊN-HUẾ)
NHIỀU BÃI BIỂN ĐẸP
CỬA TÙNG (QUẢNG TRỊ)
DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI PHONG NHA-KẺ BÀNG
b. Thuận lợi và khó khăn:
* Thuận lợi
- Có 1 số tài nguyên quan trọng:
+ Khoáng sản: crôm, sắt, đá vôi,..
+ Rừng có diện tích tương đối lớn.
+ Tài nguyên biển có nhiều bãi tôm, bãi cá…
+ Tài nguyên du lịch có nhiều bãi tắm, vườn quốc gia đẹp.
=> Thuận lợi phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành
Nam
TỶ LỆ ĐẤT LÂM
NGHIÊ�P CÓ RỪNG
ĐÁ LỞ
HẠN HÁN
LŨ LỤT
GIÓ LÀO
Phát triển rừng đầu nguồn
Trồng rừng ngập mặn
Phủ xanh đất trống đồi trọc
Trồng rừng ven sông, biển chống cát bay
Phát triển thủy điện
Xây dựng hệ thống thủy lợi
Phát triển rộng cơ cấu nông-lâm-ngư nghiệp
BIỆN PHÁP
Em hãy kể tên các dân tộc chủ yếu của vùng ?
Thái
Mường
Tày
Mông
Bru – Vân Kiều
Vậy dân cư xã hội ở đây có đặc điểm gì?
III. Đặc điểm dân cư và xã hội.
1. Đặc điểm.
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc (như: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-Vân Kiều…)
Quan sát bảng 23.1, hãy cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía đông và phía tây của Bắc Trung Bộ?
- Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ Đông sang Tây:
+ Dân tộc Kinh (Việt) ở phía Đông hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất lương thực, công nghiệp và dịch vụ.
+ Dân tộc khác ở phía Tây hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp.
+ Phía Đông: đồng bằng, biển, điều kiện thuận lợi, kinh tế phát triển hơn
Phía Tây: vùng núi, gò đồi, đa số người dân tộc, điều kiện và kinh tế kém phát triển hơn.
GIÀU BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC
Dựa vào bảng 23.2 hãy nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước.
Bắc Trung Bộ nhỏ hơn cả nước về: mật độ dân số, GDP/người (chỉ bằng 1/2 của cả nước), tuổi thọ trung bình và tỉ lệ dân số thành thị (gần bằng 1/2 cả nước).
- Các chỉ tiêu của Bắc Trung Bộ cao hơn cả nước là: tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ người biết chữ, tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số.
- Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ Đông sang Tây
+ Dân tộc kinh ở phía Đông, hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất lương thực, công nghiệp và dịch vụ
+ Dân tộc khác ở phía Tây, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp
- Các chỉ tiêu còn rất chênh lệch so với cả nước, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn
- Người dân có truyền thống lao động cần cù, dũng cảm, giàu nghị lực trong đấu tranh với thiên tai và giặc ngoại xâm
- Vùng còn có nhiều di tích lịch sử, di sản văn hóa
Thành Cổ Quảng Trị
Nghĩa trang Trường Sơn
Cố đô Huế
Nhã nhạc cung đình Huế
ĐỜI SỐNG CÒN NHIỀU KHÓ KHĂN
ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG VÀ LỚP HỌC
Giải pháp để nâng cao đời sống các dân tộc ở vùng gò đồi phía Tây?
ĐIỆN
PHÁT TRIỂN HOÀN THIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG
ĐƯỜNG
TRƯỜNG
TRẠM XÁ
D? ỏn xõy d?ng du?ng H? Chớ Minh, h?m du?ng b? dốo H?i Võn v� khi du?ng 9 du?c ch?n l� m?t trong nh?ng du?ng xuyờn ASEAN, c?a kh?u Lao B?o tr? th�nh khu kinh t? m? biờn gi?i Vi?t - L�o thỡ vi?c quan h? m?i m?t v?i cỏc nu?c khu v?c Dụng Nam � v� th? gi?i thụng quan h? th?ng du?ng b?, du?ng bi?n m? ra kh? nang to l?n hon nhi?u cho vựng B?c Trung B?.
ĐẶC BIỆT
1
2
3
4
5
6
7
8
6 Chữ cái
9
10

C
H
M
B

C
C
T
T
R
U
B
R
N
Đ
Ô
N
G
B

B
Ã
O
Ã
H
C
H
Ê
N
H
A
M
Đ
I

P
L

Ư

N
G
S
Ơ
N
C
T

C
K
I
N
H
Ú
I
B

C
V
Â
N
I

U
K

1. Đây là tên một dãy núi, là ranh giới phía Nam
của vùng Bắc Trung Bộ?

2. Ranh giới phía….. của vùng Bắc Trung Bộ có dãy Tam Điệp?
3. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế –xã hội
giữa phía Tây và Đông còn ……. ?

4. Đây là tên một dãy núi, là ranh giới phía Bắc
của vùng Bắc Trung Bộ?

5. Đây là tên một dãy núi làm cho khí hậu
của vùng Bắc Trung Bộ thêm sâu sắc?
6. Đây là tên gọi của dân tộc này?
7. Đây là tên một dạng địa hình chính phía tây của
vùng Bắc Trung Bộ?

8. Đây là hướng thổi của 1 loại gió làm cho mùa Đông
ở vùng Bắc Trung Bộ thêm sâu sắc?
9. Đây là 1 trong những thiên tai chính
mà Bắc Trung Bộ phải gánh chịu?
10. Phía Đông là địa bàn cư trú của ….?.
3 Chữ cái
9 Chữ cái
7 Chữ cái
12
10 Chữ cái
3 Chữ cái
7 Chữ cái
3 Chữ cái
10 Chữ cái
B
D
Â
N
Trò chơi ô chữ
- Sưu tầm tư liệu (bài viết, ảnh) và viết tóm tắt, giới thiệu về vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng hoặc thành phố Huế.
- Tìm những bài hát, bài thơ viết về Bắc Trung Bộ.
- Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài 24 “Vùng Bắc Trung Bộ - (tiếp theo)”
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thành Trương
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)