Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Điệp |
Ngày 10/05/2019 |
149
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
VÙNG BẮC TRUNG BỘ
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
TIẾT 26, BÀI 23
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN M’ĐRĂK
MÔN ĐỊA LÍ 9
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Tiết 26 Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ?
DÃY TAM ĐIỆP
DÃY BẠCH MÃ
- Giới hạn từ dãy Tam Điệp -> Bạch Mã, lãnh thổ hẹp ngang.
- Vị trí địa lí: giáp Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Lào, biển Đông.
Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
=> Là cầu nối giữa 2 miền Bắc-Nam, cửa ngõ hành lang Đông -Tây của Tiểu vùng sông Mê Công.
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Tiết 26 Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Nhóm 1: Cho biết đặc điểm địa hình và ảnh hưởng của dãy trường sơn đến khí hậu của vùng như thế nào?
Nhóm 2: Từ hình 23.1 và hình 23.2, so sánh tiềm năng về tài nguyên đất, rừng, khoáng sản ở phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn?
Nhóm 3: Nêu một số thiên tai thường xảy ra ở vùng và các biện pháp khắc phục?
Nhóm 1: Cho biết đặc điểm địa hình và ảnh hưởng của dãy trường sơn đến khí hậu của vùng như thế nào?
PHÍA TÂY LÀ NÚI
TIẾP THEO GÒ ĐỒI
ĐỒNG BẰNG
PHÍA ĐÔNG LÀ BIỂN VÀ ĐẢO
ĐẢO CỒN CỎ(QUẢNG TRỊ)
- Đặc điểm: Thiên nhiên phân hóa giữa phía Bắc và phía Nam Hoành Sơn, từ Tây sang Đông các tỉnh đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và đảo.
CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CỦA VÙNG
ĐÈO NGANG( HÀ TĨNH-QUẢNG BÌNH)
ĐÈO HẢI VÂN ( THỪA THIÊN-HUẾ-ĐÀ NẴNG)
ĐƯỜNG HẦM HẢI VÂN GÓP PHẦN GIẢM THIỂU TAI NẠN
Cản gió mùa Tây Nam
1.Đặc điểm tự nhiên:
- Thiên nhiên có sự phân hóa giữa phía Bắc và phía Nam Hoành Sơn, từ Tây sang Đông các tỉnh đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và đảo.
2. Thuận lợi:
KHÔ, NÓNG
GÂY CHÁY RỪNG
NHIỀU CỒN CÁT
HẠN HÁN
Đón gió mùa Đông Bắc
HOÀNH SƠN
Nhóm 2: Từ hình 23.1 và hình 23.2, so sánh tiềm năng về tài nguyên đất, rừng, khoáng sản ở phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn?
Biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía Bắc và phía Nam Hoành Sơn
61%
39%
BẾN EN (THANH HÓA)
PÙ MÁT(NGHỆ AN)
BẠCH MÃ(THỪA THIÊN-HUẾ)
VŨ QUANG (HÀ TĨNH)
NHIỀU VƯỜN QUỐC GIA
DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI: PHONG NHA-KẺ BÀNG
SẦM SƠN (THANH HÓA)
THUẬN AN (THỪA THIÊN-HUẾ)
NHẬT LỆ(QUẢNG BÌNH)
LĂNG CÔ (THỪA THIÊN-HUẾ)
- Tài nguyên du lịch: có nhiều bãi biển đẹp(Sầm Sơn, Nhật Lệ, Lăng Cô,..) và vườn quốc gia(Phong Nha-Kẻ Bàng, Bạch Mã,..)
TI TAN
- Khoáng sản: crôm, sắt, đá vôi, sét, cao lanh
ĐÁ VÔI
SÉT
CRÔM
- Vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá
Nhóm 3: Nêu một số thiên tai thường xảy ra trong vùng và các biện pháp khắc phục?
ĐÁ LỞ
HẠN HÁN
CHÁY RỪNG
LŨ LỤT
ĐẤT BẠC MÀU
LŨ LỤT
- Khó khăn: địa hình dốc, có nhiều thiên tai xảy ra: bão, lũ lụt, hạn hán, nạn cát bay, cát lấn, sự xâm nhập mặn của nước biển
BÃO
HẠN HÁN
HỒ KẺ GỖ
THỦY ĐIỆN
BIỆN PHÁP
TRỒNG RỪNG
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.
Tiết 26 Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Một số khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế ở Bắc Trung Bộ
Vì sao có sự khác biệt về hoạt động kinh tế giữa phía Đông và phía Tây của vùng?
TÀ ÔI
VÂN KIỀU
RỤC
BRU-VÂN KIỀU
CÓ NHIỀU DÂN TỘC SINH SỐNG
VÀ NGÀY NAY
NGƯỜI RỤC TRƯỚC KIA
GIÀU BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC
- Đặc điểm: là địa bàn cư trú của 25 dân tộc, phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây:
+ Phía Đông:đông dân, chủ yếu người Kinh, kinh tế phát triển hơn
+ Phía Tây: thưa thớt, đa số người dân tộc, kinh tế kém phát triển.
MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, XÃ HỘI CỦA VÙNG (1999)
Nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước năm 1999?
Vì sao một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở vùng lại thấp hơn so với cả nước?
CỐ ĐÔ HUẾ
ĐIỂM DU LỊCH NỔI TIẾNG
ĐỊA ĐẠO VĨNH MỐC
THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ
ĐỊA ĐẠO VĨNH MỐC Ở QUẢNG TRỊ CHỊU ĐƯỢC BOM TẤN CỦA MĨ
- Thuận lợi: có lực lượng lao động dồi dào với truyền thống cần cù, giàu nghị lực và kinh nghiệm trong đấu tranh với thiên nhiên.
ĐỜI SỐNG CÒN NHIỀU KHÓ KHĂN
NẠN TẢO HÔN
THIẾU ĐIỆN
THIẾU TRƯỜNG HỌC
HẬU QUẢ CHIẾN TRANH
ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG VÀ LỚP HỌC
- Khó khăn: mức sống chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế.
NẠN PHÁ RỪNG PHÒNG HỘ
ĐỂ LẤY ĐẤT TRỒNG SẮN BÁN CHO THƯƠNG LÁI TRUNG QUỐC
Giải pháp để nâng cao đời sống các dân tộc ở vùng gò đồi phía Tây?
ĐIỆN
PHÁT TRIỂN HOÀN THIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG
ĐƯỜNG
TRƯỜNG
TRẠM XÁ
Tiết 25 Bài 23 VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II.Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
III.Đặc điểm dân cư, xã hội.
TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ
Xác định trên bản đồ một số tài nguyên của vùng Bắc Trung Bộ? Chúng là cơ sở để phát triển những ngành kinh tế nào?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Về nhà học bài, làm bài tập số 3 trang 85 SGK.
- Đọc trước bài 24 để tiết sau học, yêu câu xem kĩ:
+ Các câu hỏi trong bài và suy nghĩ trước.
+ Xem kĩ các biểu đồ hình 24.1, hình 24.2 và lược đồ hình 24.3, đem theo máy tính và At lát Địa lí Việt Nam để làm bài.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÀO CÁC EM
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
TIẾT 26, BÀI 23
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN M’ĐRĂK
MÔN ĐỊA LÍ 9
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Tiết 26 Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ?
DÃY TAM ĐIỆP
DÃY BẠCH MÃ
- Giới hạn từ dãy Tam Điệp -> Bạch Mã, lãnh thổ hẹp ngang.
- Vị trí địa lí: giáp Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Lào, biển Đông.
Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
=> Là cầu nối giữa 2 miền Bắc-Nam, cửa ngõ hành lang Đông -Tây của Tiểu vùng sông Mê Công.
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Tiết 26 Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Nhóm 1: Cho biết đặc điểm địa hình và ảnh hưởng của dãy trường sơn đến khí hậu của vùng như thế nào?
Nhóm 2: Từ hình 23.1 và hình 23.2, so sánh tiềm năng về tài nguyên đất, rừng, khoáng sản ở phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn?
Nhóm 3: Nêu một số thiên tai thường xảy ra ở vùng và các biện pháp khắc phục?
Nhóm 1: Cho biết đặc điểm địa hình và ảnh hưởng của dãy trường sơn đến khí hậu của vùng như thế nào?
PHÍA TÂY LÀ NÚI
TIẾP THEO GÒ ĐỒI
ĐỒNG BẰNG
PHÍA ĐÔNG LÀ BIỂN VÀ ĐẢO
ĐẢO CỒN CỎ(QUẢNG TRỊ)
- Đặc điểm: Thiên nhiên phân hóa giữa phía Bắc và phía Nam Hoành Sơn, từ Tây sang Đông các tỉnh đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và đảo.
CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CỦA VÙNG
ĐÈO NGANG( HÀ TĨNH-QUẢNG BÌNH)
ĐÈO HẢI VÂN ( THỪA THIÊN-HUẾ-ĐÀ NẴNG)
ĐƯỜNG HẦM HẢI VÂN GÓP PHẦN GIẢM THIỂU TAI NẠN
Cản gió mùa Tây Nam
1.Đặc điểm tự nhiên:
- Thiên nhiên có sự phân hóa giữa phía Bắc và phía Nam Hoành Sơn, từ Tây sang Đông các tỉnh đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và đảo.
2. Thuận lợi:
KHÔ, NÓNG
GÂY CHÁY RỪNG
NHIỀU CỒN CÁT
HẠN HÁN
Đón gió mùa Đông Bắc
HOÀNH SƠN
Nhóm 2: Từ hình 23.1 và hình 23.2, so sánh tiềm năng về tài nguyên đất, rừng, khoáng sản ở phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn?
Biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía Bắc và phía Nam Hoành Sơn
61%
39%
BẾN EN (THANH HÓA)
PÙ MÁT(NGHỆ AN)
BẠCH MÃ(THỪA THIÊN-HUẾ)
VŨ QUANG (HÀ TĨNH)
NHIỀU VƯỜN QUỐC GIA
DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI: PHONG NHA-KẺ BÀNG
SẦM SƠN (THANH HÓA)
THUẬN AN (THỪA THIÊN-HUẾ)
NHẬT LỆ(QUẢNG BÌNH)
LĂNG CÔ (THỪA THIÊN-HUẾ)
- Tài nguyên du lịch: có nhiều bãi biển đẹp(Sầm Sơn, Nhật Lệ, Lăng Cô,..) và vườn quốc gia(Phong Nha-Kẻ Bàng, Bạch Mã,..)
TI TAN
- Khoáng sản: crôm, sắt, đá vôi, sét, cao lanh
ĐÁ VÔI
SÉT
CRÔM
- Vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá
Nhóm 3: Nêu một số thiên tai thường xảy ra trong vùng và các biện pháp khắc phục?
ĐÁ LỞ
HẠN HÁN
CHÁY RỪNG
LŨ LỤT
ĐẤT BẠC MÀU
LŨ LỤT
- Khó khăn: địa hình dốc, có nhiều thiên tai xảy ra: bão, lũ lụt, hạn hán, nạn cát bay, cát lấn, sự xâm nhập mặn của nước biển
BÃO
HẠN HÁN
HỒ KẺ GỖ
THỦY ĐIỆN
BIỆN PHÁP
TRỒNG RỪNG
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.
Tiết 26 Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Một số khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế ở Bắc Trung Bộ
Vì sao có sự khác biệt về hoạt động kinh tế giữa phía Đông và phía Tây của vùng?
TÀ ÔI
VÂN KIỀU
RỤC
BRU-VÂN KIỀU
CÓ NHIỀU DÂN TỘC SINH SỐNG
VÀ NGÀY NAY
NGƯỜI RỤC TRƯỚC KIA
GIÀU BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC
- Đặc điểm: là địa bàn cư trú của 25 dân tộc, phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây:
+ Phía Đông:đông dân, chủ yếu người Kinh, kinh tế phát triển hơn
+ Phía Tây: thưa thớt, đa số người dân tộc, kinh tế kém phát triển.
MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, XÃ HỘI CỦA VÙNG (1999)
Nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước năm 1999?
Vì sao một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở vùng lại thấp hơn so với cả nước?
CỐ ĐÔ HUẾ
ĐIỂM DU LỊCH NỔI TIẾNG
ĐỊA ĐẠO VĨNH MỐC
THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ
ĐỊA ĐẠO VĨNH MỐC Ở QUẢNG TRỊ CHỊU ĐƯỢC BOM TẤN CỦA MĨ
- Thuận lợi: có lực lượng lao động dồi dào với truyền thống cần cù, giàu nghị lực và kinh nghiệm trong đấu tranh với thiên nhiên.
ĐỜI SỐNG CÒN NHIỀU KHÓ KHĂN
NẠN TẢO HÔN
THIẾU ĐIỆN
THIẾU TRƯỜNG HỌC
HẬU QUẢ CHIẾN TRANH
ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG VÀ LỚP HỌC
- Khó khăn: mức sống chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế.
NẠN PHÁ RỪNG PHÒNG HỘ
ĐỂ LẤY ĐẤT TRỒNG SẮN BÁN CHO THƯƠNG LÁI TRUNG QUỐC
Giải pháp để nâng cao đời sống các dân tộc ở vùng gò đồi phía Tây?
ĐIỆN
PHÁT TRIỂN HOÀN THIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG
ĐƯỜNG
TRƯỜNG
TRẠM XÁ
Tiết 25 Bài 23 VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II.Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
III.Đặc điểm dân cư, xã hội.
TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ
Xác định trên bản đồ một số tài nguyên của vùng Bắc Trung Bộ? Chúng là cơ sở để phát triển những ngành kinh tế nào?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Về nhà học bài, làm bài tập số 3 trang 85 SGK.
- Đọc trước bài 24 để tiết sau học, yêu câu xem kĩ:
+ Các câu hỏi trong bài và suy nghĩ trước.
+ Xem kĩ các biểu đồ hình 24.1, hình 24.2 và lược đồ hình 24.3, đem theo máy tính và At lát Địa lí Việt Nam để làm bài.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÀO CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)