Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thanh Dung | Ngày 29/04/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

GV:vị th� kim chĩc
Ngày 1 tháng 12 năm 2008
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE!

Thứ 4 ngày 06 tháng 11 năm 2008 Tiết 24 Bài 22 Thực hành:
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI

1. Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng.
Bảng 22.1. Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng(%)
I. CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG:
Bước 1: Vẽ hệ trục toạ độ vuông góc.
Bước 2: Chia tỉ lệ tương ứng với bảng số liệu.
+ Trục tung biểu thị trị số độ lớn của các đối tượng(%), gốc toạ độ có thể là 0 hoặc số liệu bất kì phù hợp với bảng số liệu.
+Trục hoành biểu thị thời gian(năm),gốc toạ độ trùng với năm đầu tiên trong bảng số liệu(1995)
Bước 3: Vẽ từng đường biểu diễn tương ứng với các đại lượng
( Xác định toạ độ điểm mốc mỗi đường và nối chúng lại bằng các đường thẳng để hình thành đường biểu diễn. Mỗi đường có màu sắc hoặc kí hiệu khác nhau)
Bước 4: Lập bảng chú giải và ghi tên biểu đồ.
%
115
110
105
100
1995
1998
2000
2002
Năm
130
125
120
135
Biểu đồ tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng giai đoạn 1995-2002(%).

I. CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG:
Bước 1: Vẽ hệ trục toạ độ vuông góc.
Bước 2: Chia tỉ lệ tương ứng với bảng số liệu.
Chú ý: Khoảng cách năm trong bảng số liệu không đều nên khoảng cách đoạn biểu diễn năm cũng không đều tương ứng.
Bước 3: Vẽ từng đường biểu diễn tương ứng với các đại lượng
( Xác định toạ độ điểm mốc mỗi năm và nối chúng lại bằng các đường thẳng để hình thành đường biểu diễn. Mỗi đường có màu sắc hoặc kí hiệu khác nhau)
Bước 4: Lập bảng chú giải và ghi tên biểu đồ.
Tiết 24 Bài 22 Thực hành: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI
Năm
%
1998
2000
2002
1995
100
105
110
115
120
125
130
135
- Quỹ đất hạn hẹp.
- Hay có thiên tai, môi trường ô nhiễm.
- Dân số đông tập trung chủ yếu ở nông thôn ? khó cơ giới hoá trong nông nghiệp.
2. Vai trò của vụ đông.
- Tăng hệ số sử dụng đất ? tăng sản lượng lương thực, đa dạng hoá cây trồng.
- Tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân.
I. CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG:
Bước 1: Vẽ hệ trục toạ độ vuông góc.
Bước 2: Chia tỉ lệ tương ứng với bảng số liệu.
Bước 3: Vẽ từng đường biểu diễn tương ứng với các đại lượng
Bước 4: Lập bảng chú giải và ghi tên biểu đồ.

II. DỰA VÀO BIỂU ĐỒ ĐÃ VẼ VÀ CÁC BÀI HỌC 20,21 PHÂN TÍCH:
1. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng.
a. Thuận lợi.
*Tự nhiên:
- Địa hình bằng phẳng.
- Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh: Thâm canh tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng
- Sông ngòi dày đặc:Nguồn nước dồi dào
- Đất phù sa chiếm diện tích lớn.
* Xã hội:
-Trình độ thâm canh cao.
- Nguồn lao động dồi dào.
- Cơ sở hạ tầng hoàn thiện.
- Chính sách phát triển phù hợp.
b. Khó khăn:
3. Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo an ninh lương thực của vùng.
Mỗi năm dân số tăng thêm 1,2% trong khi sản lượng lương thực tăng 4,4% . ?Bình quân lương thực đầu người tăng 3%
?Đảm bảo an ninh lương thực.
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Thanh Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)