Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người

Chia sẻ bởi Lê Chân Thành | Ngày 28/04/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ: "NÂNG CAO KỸ NĂNG BIỂU ĐỒ, THÔNG QUA CÁC BÀI THỰC HÀNH CHO HỌC SINH".
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Tình hình dân cư và vấn đề phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng.
TIẾT 24: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ LƯƠNG THỰC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
1.Vẽ biểu đồ:
Bảng 22.1. Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%)
? Hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng.
TIẾT 24: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ LƯƠNG THỰC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
* Cách vẽ biểu đồ:
+ Trục tung: Thể hiện độ lớn của các đối tượng (trị số %), gốc toạ độ có thể là 0, có thể là một trị số ? 100.
+ Trục hoành: Thể hiện thời gian (nam), gốc toạ độ trùng với nam đầu tiên trong bảng số liệu (1995).
- Can cứ vào số liệu của đề bài( bảng 22.1) xác định tỉ lệ thích hợp và đánh dấu các điểm mốc trên hai trục. (Lưu ý: Khoảng cách nam không đều thỡ khoảng cách đoạn biểu diễn cũng không đều tương ứng).
Xác định toạ độ các điểm mốc của mỗi đường và nối các điểm mốc bằng các đoạn thẳng để hỡnh thành đường biểu diễn. Mỗi đường một kí hiệu hoặc một màu riêng.
- Hoàn thành biểu đồ: ghi chú giải, tên biểu đồ.
- Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc.
TIẾT 24: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ LƯƠNG THỰC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
1.Vẽ biểu đồ:
Bảng 22.1. Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%)
TIẾT 24: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ LƯƠNG THỰC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
- Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc.
+ Trục tung: Thể hiện độ lớn của các đối tượng (trị số %), gốc toạ độ có thể là 0, có thể là một trị số ? 100.
+ Trục hoành: Thể hiện thời gian (nam), gốc toạ độ trùng với nam đầu tiên trong bảng số liệu (1995).
- Can cứ vào số liệu của đề bài( bảng 22.1) và xác định tỉ lệ thích hợp và đánh dấu các điểm mốc trên hai trục.
Lưu ý: Khoảng cách nam không đều thỡ khoảng cách đoạn biểu diễn cũng không đều tương ứng
Xác định toạ độ các điểm mốc của mỗi đường và nối các điểm mốc bằng các đoạn thẳng để hỡnh thành đường biểu diễn. Mỗi đường một kí hiệu hoặc một màu riêng.
- Hoàn thành biểu đồ: ghi chú giải, tên biểu đồ.
Biểu đồ: Tốc độc tang dân số, sản lượng lương thực và bỡnh quân lương thực theo đầu người ở dồng bằng sông Hồng giai đoạn 1995-2002.
1.Vẽ biểu đồ:
103,5
105,6
108,2
113,8
121,8
121,2
117,7
128,6
131,1
TIẾT 24: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ LƯƠNG THỰC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
2 . Dỏnh giỏ ti?m nang t? nhiờn v� nh?n xột bi?u d? :
? Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20, 21, hãy cho biết:
a, Những điều kiện thuận lợi, khó khăn và biện pháp giải quyết trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng.
* Thuận lợi:
* Khó khăn:
* Biện pháp:
b, Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Hồng:
c, Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng:
TIẾT 24: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ LƯƠNG THỰC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
Biểu đồ: Tốc độc tang dân số, sản lượng lương thực và bỡnh quân lương thực theo đầu người ở dồng bằng sông Hồng giai đoạn 1995-2002.
103,5
105,6
108,2
113,8
121,8
121,2
117,7
128,6
131,1
c, Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng:
? So sánh tốc độ tăng của ba đường biểu diễn ở biểu đồ.
? Bình quân lương thực đầu người tăng là nhờ những nguyên nhân nào.
? Ở địa phương để đảm bảo vấn đề lương thực cần phải có những biện pháp nào.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Học bài cũ:

- Nắm vững các bước và cách vẽ biểu đồ đường biểu diễn.
- Làm bài tập trong tập bản đồ.
- Hoàn thành tốt bài thực hành, nắm chắc các kiến thức về vùng Đồng bằng sông Hồng.
Chuẩn bị bài mới:

VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Tiết 1).
- Trả lời các câu hỏi gợi ý ở sgk.
- Xác định vị trí và quy mô lãnh thổ của vùng.
- Quan sát, phân tích các H23.1,H23.2, bảng 23.1 và 23.2 ở sgk.
TIẾT 24: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ LƯƠNG THỰC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
NGUỒN NƯỚC
PHÙ SA
DÂN CƯ, TRÌNH ĐỘ THÂM CANH
ĐỒNG BẰNG RỘNG LỚN
TIẾT 24: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ LƯƠNG THỰC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
KÊNH MƯƠNG
ĐÊ NGĂN MẶN, LŨ
THU HOẠCH
MÁY CHẾ BIẾN
TIẾT 24: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ LƯƠNG THỰC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
THIÊN
TAI
TIẾT 24: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ LƯƠNG THỰC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
DỊCH BỆNH
TIẾT 24: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ LƯƠNG THỰC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
MỘT SỐ CÂY TRỒNG VỤ ĐÔNG
SẢN PHẨM VỤ ĐÔNG
TIẾT 24: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ LƯƠNG THỰC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
TIẾT 24: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ LƯƠNG THỰC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
CƠ SỞ LAI TẠO
LÀM ĐẤT
? HÃY CHỌN ĐÁP ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
1. Để vẽ biểu đồ đường biểu diễn chúng ta cần phải:
A, Lưu ý đến khoảng cách trên hệ trục toạ độ.
B, Ghi đầy đủ các thông tin trên biểu đồ.
C, Mang tính thẩm mỹ.
D, Tất cả các yếu tố trên.
2. Để đảm bảo vấn đề lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Hồng, thì biện pháp cần thiết là:
A, Hạn chế xuất khẩu gạo.
B, Đẩy mạnh công tác thâm canh.
C, Phát triển mô hình nông lâm kết hợp.
D, Tăng cường sử dụng phân hoá học.
? HÃY CHỌN ĐÁP ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
? HÃY CHỌN ĐÁP ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
3. Vai trò của vụ đông đối với đời sống dân cư ở Đồng bằng sông Hồng:
A, Đa dạng hoá cây trồng.
B, Cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm.
C, Tăng thêm thu nhập cho người dân.
D, Tất cả các vai trò trên.
Tiết 10: NƯỚC MĨ
Chương III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Xin chân thành cảm ơn quý vị đại biểu, quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Chân Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)