Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Loan | Ngày 28/04/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐỊA 9
Tiết 24 Bài 22 Thực hành
Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
Phòng GD-ĐT Thành phố Thanh Hóa
Trường THCS Cù Chính Lan
Giáo viên: Nguyễn Thị Loan
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
Nội dung 1: Bài tập 1. Dựa vào bảng 22.1 Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%)
Nội dung 2: Bài tập 2. Dựa vào biểu đồ vừa vẽ và các bài học 20, 21, hãy cho biết:
a) Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
b) Vai trò của vụ đông trong sản xuất lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sông Hồng
c) Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng
1. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%)
Nội dung 1: Bài tập 1
Bảng 22.1. Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%)
Bước2: Vẽ biểu đồ đường theo từng đại lượng:
- Vẽ đường tô màu xanh, thể hiện dân số.
- Vẽ đường tô màu đỏ thể hiện sản lượng lương thực
- Đường màu gạch thể hiện bình quân lương thực theo đầu người.
Vẽ đến đâu thiết lập bảng chú giải đến đó
Nội dung 1: Bài tập 1
Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%)
Nội dung bài tập 1
Bước1: Vẽ hệ trục tọa độ chia tỉ lệ trên 2 trục:
Trục tung chỉ %
Trục hoành chỉ các năm (chú ý khoảng cách các năm không đều nhau): Lấy năm gốc là 1995

Bước2: Vẽ biểu đồ theo từng đại lượng:
Vẽ đường tô màu đỏ, thể hiện dân số.
Vẽ đường tô màu xanh thể hiện sản lượng lương thực
3. Đường màu gạch thể hiện bình quân lương thực theo đầu người.
Vẽ đến đâu thiết lập bảng chú giải đến đó


Nội dung bài tập 1
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 1
%
Năm
80
90
100
110
120
130
1998
2000
2002
1995
Cách 1
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 1
%
Năm
0
20
40
60
80
100
1998
2000
2002
1995
120
140
Cách 2
Biểu đồ tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%)
Chú thích:
Biểu đồ hoàn thiện Bài tập 1
Tèc ®é t¨ng d©n sè, s¶n l­îng l­¬ng thùc vµ b×nh qu©n
lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%)
100
110
120
130
1995
1998
2000
2002
Năm
%
0
Sản lượng lương thực
Bình quân lương thực theo đầu người
Dân số
Chỳ thớch:
*Khó khăn: Thời tiết diễn biến thất thường, thiên tai, hạn hán, lũ lụt..
Dân số tăng nhanh gây khó khăn cho việc nâng cao mức bình quân lương thực theo đầu người.
Nội dung 2: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP 2
*Thuận lợi: - Tự nhiên: Đồng bằng rộng thứ 2 cả nước, đất đai màu mỡ nhất. Nguồn nước dồi dào của sông Hồng, sông Thái Bình. Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh, rất thích hợp với cây lúa nước. Đất đai rìa đồng bằng lại rất thích hợp trồng hoa màu-ngô-cây lương thực quan trọng cho người và chăn nuôi.
- Kinh tế-xã hội: Cơ sở hạ tầng hoàn thiện nhất nước ta: Hệ thống thủy lợi, đê điều vên sông, ven biển; cơ sở vật chất-kĩ thuật phục vụ nông nghiệp (cơ giới hóa khâu làm đất, giống cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật, các cơ sở công nghiệp chế biến…) khá hoàn chỉnh. Người dân có trình độ thâm canh cao, giàu kinh nghiệm, lịch sử phát triển lâu đời, chính sách phát triển nông nghiệp phù hợp.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP 2
Tận dụng lợi thế thiên nhiên có mùa đông lạnh
Đem lại thu nhập lớn nhờ các sản phẩm độc đáo được ưa chuộng như: ngô, khoai tây, cà chua, bắp cải, súp lơ…
- Sử dụng được lao động nông nhàn
- Góp phần thay đổi cơ cấu cây trồng, tăng sản lượng lương thực cho vùng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP 2
Bình quân lương thực tính theo đầu người cao hay thấp chính là thể hiện mức độ đảm bảo lương thực của vùng.
Bình quân lương thực được tính bằng: Sản lượng lương thực/Số dân. Rõ ràng nó được quy định bởi sản lượng lương thực và số dân.
Việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số làm cho số dân ổn định (không tăng nhanh) cùng với phát triển nông nghiệp, tăng năng suất sẽ đẩy nhanh việc tăng bình quân lương thực/đầu người của vùng.
Vì thế mà an ninh lương thực (không chỉ của vùng mà cả quốc gia) được đảm bảo, đời sống xã hội được nâng cao.
Cảm ơn thầy, cô đã đến dự
buổi học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)