Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người

Chia sẻ bởi Lương Văn Toản | Ngày 28/04/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào ?
Kiểm tra bài cũ
Thực hành
Tuần 12 - tiết 24:
Nội dung TH
Vẽ biểu đồ
Nhận xét
Dặn dò
Vẽ và phân tích biểu đồ
về mối quan hệ giữa dân số, Sản lượng lương thực
và bình quân lương thực theo Đầu người.
Nội dung TH
Thực hành
Tuần 12 - tiết 24:
Vẽ biểu đồ
Nhận xét
Dặn dò
+ Vẽ biểu đồ:
Thể hiện
tốc độ tăng
Dân số
Sản lượng lương thực
Bình quân lương thực
+ Phân tích mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người.
Vẽ và phân tích biểu đồ
về mối quan hệ giữa dân số, Sản lượng lương thực
và bình quân lương thực theo Đầu người.
Thực hành
Tuần 12 - tiết 24:
Vẽ và phân tích biểu đồ
về mối quan hệ giữa dân số, Sản lượng lương thực
và bình quân lương thực theo Đầu người.
Nội dung TH
Vẽ biểu đồ
Nhận xét
Dặn dò
I- Dựa vào bảng 22.1, vẽ biểu đồ đường thể hiện tộc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng:
Thực hành
Tuần 12 - tiết 24:
Bước 2.
Bước 3.
Bước 4.
Bước 1:
Gồm 4 bước:
Lựa chọn biểu đồ.
Xử lí số liệu.
Vẽ biểu đồ.
Hoàn thiện biểu đồ.
Vẽ và phân tích biểu đồ
về mối quan hệ giữa dân số, Sản lượng lương thực
và bình quân lương thực theo Đầu người.
Nội dung TH
Vẽ biểu đồ
Nhận xét
Dặn dò
Biểu đồ đường được dùng để thể hiện tiến trình, động thái phát triển của một hiện tượng qua thời gian.
Vẽ và phân tích biểu đồ
về mối quan hệ giữa dân số, Sản lượng lương thực
và bình quân lương thực theo Đầu người.
Thực hành
Tuần 12 - tiết 24:
Cho bảng số liệu về số dân và sản lượng lúa cả nước của nước ta qua các năm.
a. Tính sản lượng lúa bình quân trên đầu người qua từng năm (kg/người/năm)
b. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng số dân, sản lượng lúa và sản lượng
lúa bình quân trên đầu người qua các năm.
Ví dụ:
Công thức:
Bình quân lương thực/đầu người:
x 1000 = (kg/người/năm)
Sản lượng
Số dân
Năm 1995 = 100% nên ta có:
34,4
26,5
23,5
21,6
17,0
15,6
SL lúa (tr tấn)
79,7
76,0
72,5
69,4
63,6
58,6
Số dân (tr người)
2002
1996
1994
1992
1988
1984
Năm
432
348
324
311
267
266
- Trục hoành là các khoảng cách: 1995, 1998, 2000, 2002.
- Trục tung trị số %: cao nhất 131 %, nhỏ nhất 100 %.
1995
1998
2000
2002
Năm
%
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
100
105
110
115
120
125
130
135
-
Lập hệ trục tọa độ
-
0
1995
1998
2000
2002
Năm
%
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
100
105
110
115
120
125
130
135
-
Vẽ biểu đồ.
-
V?
Biểu đồ tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực,
bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng
qua các năm 1995 - 2002
Bình quân lương thực
theo đầu người
Sản lượng lương thực
Tăng dân số
Nhận xét biểu đồ:
Tốc độ tăng dân số từ 1995 đến 2002:
- Dân số: 108.2 – 100 = 8.2  Sau 7 năm tăng 8.2 : 7 = 1.17 %
- Bình quân lương thực: 121.2 – 100 = 21.2  Sau 7 năm tăng 21.2 : 7 = 3.02 %
- Sản lượng lương thực : 131.1 – 100 = 31.1  Sau 7 năm tăng 31.1 : 7 = 4.4 %
 Sản lượng lương thực so với Dân số tăng gấp 3.76 lần
Biểu đồ tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực, bình quân
lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng qua các năm 1995 - 2002
Thực hành
Tuần 12 - tiết 24:
Vẽ và phân tích biểu đồ
về mối quan hệ giữa dân số, Sản lượng lương thực
và bình quân lương thực theo Đầu người.
II. Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20, 21 hãy cho biết:
Nhóm 1:
Những điều kiện thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng ?
Nhóm 2:
Những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng ?
Nhóm 3:
Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng ?
Nhóm 4:
Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng ?
Hoạt động nhóm
+ Địa hình: đồng bằng bằng phẳng.
+ Đất phù sa màu mỡ.
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông lạnh.
+ Nguồn nước dồi dào (sông Hồng).
Thuận lợi:
- Tự nhiên:
- Kinh tế - xã hội:
+ Đông dân => nguồn lao động dồi dào.
+ Trình độ thâm canh cao.
+ Cơ sở hạ tầng hoàn thiện.
+Chính sách phát triển nông nghiệp hợp lí.
Thiên tai (bão, lũ, hạn hán), sương muối, rét đậm, rét hại, sâu bệnh ....
- ứng dụng tiến bộ kĩ thuật còn hạn chế.
Cơ cấu cây trồng chuyển dịch chậm.
- Bỡnh quõn d?t canh tỏc b? thu h?p, dõn s? quỏ dụng.....
Khó khăn
a- Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng ?
b- Vai trò của vụ đông trong sản xuất lương thực.
- Vụ đông đang dần trở thành vụ chính.
- Ngô đông: nguồn lương thực, nguồn thức ăn quan trọng cho gia súc.
- Rau quả ôn đới, cận nhiệt: nguồn thực phẩm quan trọng.
 Góp phần tăng sản lượng lương thực, đảm bảo an ninh lương thực cho vùng.
Tỉ lệ gia tăng dân số ở đồng bằng sông Hồng giảm mạnh là do:
- Trình độ dân trí cao.
Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình có hiệu quả.
Cùng với phát triển nông nghiệp, bình quân đầu người đạt trên 400kg/ng/năm.
c- ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới việc đảm bảo lương thực của vùng.
+ Địa hình: đồng bằng bằng phẳng.
+ Đất phù sa màu mỡ.
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông lạnh.
+ Nguồn nước dồi dào (sông Hồng).
Thuận lợi:
- Tự nhiên:
- Kinh tế - xã hội:
+ Đông dân => nguồn lao động dồi dào.
+ Trình độ thâm canh cao.
+ Cơ sở hạ tầng hoàn thiện.
+Chính sách phát triển nông nghiệp hợp lí.
Thiên tai (bão, lũ, hạn hán), sương muối, rét đậm, rét hại, sâu bệnh ....
- ứng dụng tiến bộ kĩ thuật còn hạn chế.
Cơ cấu cây trồng chuyển dịch chậm.
- Bỡnh quõn d?t canh tỏc b? thu h?p, dõn s? quỏ dụng.....
Khó khăn
a- Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng ?
- Vụ đông đang dần trở thành vụ chính.
- Ngô đông: nguồn lương thực, nguồn thức ăn quan trọng cho gia súc.
- Rau quả ôn đới, cận nhiệt: nguồn thực phẩm quan trọng.
 Góp phần tăng sản lượng lương thực, đảm bảo an ninh lương thực cho vùng.
Tỉ lệ gia tăng dân số ở đồng bằng sông Hồng giảm mạnh là do:
- Trình độ dân trí cao.
Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình có hiệu quả.
Cùng với phát triển nông nghiệp, bình quân đầu người đạt trên 400kg/ng/năm.
b- Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực,thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng ?
c-Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng ?
Thực hành
Tuần 12 - tiết 24:
Vẽ và phân tích biểu đồ
về mối quan hệ giữa dân số, Sản lượng lương thực
và bình quân lương thực theo Đầu người.
Nội dung TH
Vẽ biểu đồ
Nhận xét
Dặn dò
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại phần tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ trong chương trình địa lí 8
Ôn lại các dân tộc ít người phân bố ở vùng núi Trường Sơn.
Đọc trước bài 23 sách giáo khoa “Vùng Bắc Trung Bộ”.
- Về nhà hoàn thành bài thực hành tiết 24 - bài 22.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Văn Toản
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)