Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người

Chia sẻ bởi Huỳnh Kim Lân | Ngày 28/04/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 24
Bài 22: Thực hành
Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ
giữa dân số, sản lượng lương thực
và bình quân lương thực theo đầu người.
Thiết kế ngày 7 tháng 11 năm 2011
Next
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy hoàn thành bài tập sau:
Nêu lợi ích của việc đưa vụ đông thành vụ
sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng.
Trước thời kỳ đổi mới, Đồng bằng sông Hồng thường thiếu lương thực nghiêm trọng trong khi dân số không ngừng tăng. Ngày nay vấn đề này cơ bản đã được giải quyết, tuy vậy, dân số và lương thực vẫn luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu không chỉ ở Đồng bằng sông Hồng mà với mọi nơi. Trong bài thực hành hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về mối quan hệ giữa dân số và lương thực.
Tiết 24- Bài 22: Thực hành
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ
BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI
Dựa vào bảng 22.1, vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng?
Bài tập 1
Bảng 22.1: Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%)
a) Vẽ biểu đồ:
- Lập hệ trục tọa độ - Các em cần lưu ý một số điểm sau:
Các bước tiến hành:
+ Lập hệ trục tọa độ.
+ Vẽ biểu đồ.
+ Lập chú giải.
+ Đặt tên biểu đồ.
90
100
110
120
130
135
125
105
115
1995
1998
2000
2002
Năm
%
?
?
?
?
?
Dân số:
Bình quân LT:
Sản lượng LT:
Biểu đồ: Mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
105,6
103,5
108,2
121,8
113,8
121,2
131,1
117,2
128,6
Slide 6
b) Nhận xét:
Qua biểu đồ đã vẽ, em có nhận xét gì về dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 1995-2002?
Dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người đều tăng. Nhưng dân số tăng chậm, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người tăng nhanh.
Em có thể giải thích nguyên nhân vì sao dân số tăng chậm còn sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người tăng nhanh?
Dân số tăng chậm: Nhờ thực hiện tốt chính sách KHHGĐ.
- Sản lượng LT tăng nhanh nhờ áp dụng KHKT cùng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, thay đổi cơ cấu cây trồng,…
- Bình quân lương thực tăng do: Dân số tăng chậm còn sản lượng lương thực tăng nhanh.
Tốc độ gia tăng của các tiêu chí:
- Dân số: 108.2 – 100 = 8.2  sau 7 năm ; 8.2 : 7 = 1.17 %
- Bình quân lương thực: 121.2 – 100 = 21.2  sau 7 năm ; 21.2 : 7 = 3.02 %
- Sản lượng lương thực : 131.1 – 100 = 31.1  sau 7 năm; 31.1 : 7 = 4.4 %
Bài tập 2: Hoạt động nhóm.
Nhóm 3: Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng ?
Nhóm 4: Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng ?
Nhóm 1: Những điều kiện thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng ?
Nhóm 2: Những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng?
Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20, 21 các nhóm hãy hoàn thành các nội dung sau:
- Thuận lợi:
+ Đất phù sa màu mỡ, khí hậu có mùa đông lạnh có thể trồng các loại cây ôn đới và cận nhiệt.
+ Nguồn lao động dồi dào, có trình độ thâm canh cao.
+ Có cơ sở hạ tầng toàn diện
- Khó khăn:
+ Đất canh tác ngày càng bị thu hẹp.
+ Thiên tai, nấm mốc, sâu bệnh nhiều
Vai trò của vụ đông:
Tạo ra nguồn lương thực, nguồn thức ăn gia súc quan trọng
- Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng
+ Dân số tăng chậm giúp cho bình quân lương thực đầu người của vùng tăng nhanh.
?
90
100
110
120
130
135
125
105
115
1995
1998
2000
2002
Năm
%
?
?
?
?
?
Dân số:
Bình quân LT:
Sản lượng LT:
Biểu đồ: Mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
105,6
103,5
108,2
121,8
113,8
121,2
131,1
117,2
128,6
* Vẽ biểu đồ:
Tốc độ gia tăng của các tiêu chí:
- Thuận lợi:
+ Đất phù sa màu mỡ, khí hậu có mùa đông lạnh có thể trồng các loại cây ôn đới và cận nhiệt.
+ Nguồn lao động dồi dào, có trình độ thâm canh cao.
+ Có cơ sở hạ tầng toàn diện
- Khó khăn:
+ Đất canh tác ngày càng bị thu hẹp.
+ Thiên tai, nấm mốc, sâu bệnh nhiều
Vai trò của vụ đông:
Tạo ra nguồn lương thực, nguồn thức ăn gia súc quan trọng
- Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng
+ Dân số tăng chậm giúp cho bình quân lương thực đầu người của vùng tăng nhanh.
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Kim Lân
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)