Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người

Chia sẻ bởi Huỳnh Kim Lân | Ngày 28/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
quý thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Tiết 24
Bài 22: Thực hành
Vẽ và phân tích
biểu đồ về mối
quan hệ giữa dân
số, sản lượng
lương thực và
bình quân lương
thực theo đầu
người.
GV: Huỳnh Kim Lân- Trường THCS Phan Bội Châu Thăng Bình, Quảng Nam.
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy hoàn thành bài tập sau:
- Lập hệ trục tọa độ - Các em cần chú ý các điểm sau:
+ Khoảng cách biểu thị giá trị thời gian.
+ Giá trị nhỏ nhất của 3 đối tượng đã cho trong bài tập đều bằng 100%, giá trị lớn nhất bằng 131,1%, vì vậy cần xác định trị số gốc của hệ trục tọa độ sao cho khi vẽ xong biểu đồ nhìn thấy cân đối, thẩm mỹ.( Thầy gợi ý các em trong trường hợp của bài tập này trị số gốc của biểu đồ nên chọn 90.)
?
?
105
?
105,6
103,5
108,2
131,1
Tiết 24- Bài 22: Thực hành
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ
BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI
Các bước tiến hành:
+ Lập hệ trục tọa độ.
+ Vẽ biểu đồ.
+ Lập chú giải.
+ Đặt tên biểu đồ.
?
?
Dựa vào bảng 22.1, vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng?
Bài tập 1
Bảng 22.1: Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%)
a) Vẽ biểu đồ:
90
100
110
120
130
135
125
115
1995
1998
2000
2002
Năm
%
Dân số:
Bình quân LT:
Sản lượng LT:
Biểu đồ: Mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 1995-2002
121,8
113,8
121,2
117,2
128,6
95
Dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người đều tăng. Nhưng dân số tăng chậm, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người tăng nhanh.
Dân số tăng chậm: Nhờ thực hiện tốt chính sách KHHGĐ.
- Sản lượng LT tăng nhanh nhờ áp dụng KHKT cùng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính với cây ngô đông năng suất cao, thay đổi cơ cấu cây trồng,…
- Bình quân lương thực tăng do: Dân số tăng chậm còn sản lượng lương thực tăng nhanh.
Sau 7 năm:
Dân số ĐB sông Hồng tăng:108.2% – 100% = 8.2 %
Sản lượng lương thực tăng: 131,1% - 100% = 31,1%.
BQ lương thực đầu người tăng:121,2% - 100%= 21,2%
b) Nhận xét:
Qua biểu đồ đã vẽ, em có nhận xét gì về tốc độ tăng của dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 1995-2002?
Em có thể giải thích nguyên nhân vì sao dân số tăng chậm còn sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người tăng nhanh?
Tốc độ gia tăng của các tiêu chí:
Bài tập 2: Hoạt động nhóm.
Nhóm 4: Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng ?
Nhóm 2: Những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng?
Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20, 21 các nhóm hãy hoàn thành các nội dung sau:
Nhóm 3: Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng ?
Nhóm 1: Những điều kiện thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng ?
- Thuận lợi:
+ Đất phù sa màu mỡ, khí hậu có mùa đông lạnh có thể trồng các loại cây ôn đới và cận nhiệt.
+ Nguồn lao động dồi dào, có trình độ thâm canh cao.
+ Có cơ sở hạ tầng toàn diện
- Khó khăn:
+ Đất canh tác ngày càng bị thu hẹp.
+ Thiên tai, nấm mốc, sâu bệnh nhiều
Vai trò của vụ đông:
Tạo ra nguồn lương thực, nguồn thức ăn gia súc quan trọng
- Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng
+ Dân số tăng chậm giúp cho bình quân lương thực đầu người của vùng tăng nhanh.
?
Á
U
U
P
O
H
I

I
G
C
E
I
H
T
I
A
V
A
H
C
O
G
N
T
A
U
S
G
N
A
N
O
G
N
M
O
U
G
O
H
A
R
T
I
O
H
C
N
O
S
O
Đ
A
B
I
A
C
H
N
A
C
M
A
H
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
TK
A
B
C
D
E
F
G
H
I
TK
Câu 1: Biện pháp quan trọng hàng đầu giúp cho năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao nhất nước.
Câu 2: Cây thực phẩm họ cải ưa thích khí hậu lạnh?
Câu 3: Một địa điểm du lịch nổi tiếng của Hải Phòng
Câu 4: Từ còn thiếu trong câu ca dao sau: Dù ai đi đâu về đâu/ Mồng mười tháng Tám ………….thì về!
Câu 5: Một tên gọi khác của Hồ Hoàn Kiếm.
Câu 6: Một loại cây lương thực có hạt được trồng nhiều trong vụ đông ở Đồng bằng sông Hồng.
Câu 7: Lượng lương thực thu được trên một đơn vị diện tích canh tác nhất định gọi là:………………….
Câu 8: Một làng ven sông Hồng, nổi tiếng với nghề trồng hoa.
Câu 9: Một loại trái cây nổi tiếng của Đồng bằng sông Hồng, ngày xưa dùng để tiến vua.
Từ khóa: Một biện pháp canh tác được sử dụng trong nông nghiệp để giải phóng sức lao động cho nông dân.
Ơ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Kim Lân
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)