Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tửng | Ngày 28/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Bài 22
ĐỊA LÝ LỚP 9
TẬP THỂ LỚP 9B
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ



Nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng có đặc điểm gì? Vì sao năng suất lúa ở đây cao nhất cả nước?




- Đứng thứ 2 cả nước về diện tích, sản lượng lương thực.
- Năng suất lúa cao nhất cả nước.
- Vụ đông với nhiều cây ưa lạnh đã trở thành vụ chính.
- Chăn nuôi gia súc (đặc biệt nuôi lợn) chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cả nước.
- Ngành đánh bắt, nuôi trồng thủy sản được chú ý phát triển.
- Tại vì: đất màu mỡ, nhờ trình độ thâm canh cao, cơ sở hạ tầng tòan diện.
BÀI 22: THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ,SẢN LƯỢNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI
I- Dựa vào bảng 22.1, vẽ biểu đồ đường thể hiện tộc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng:
Bảng 22.1. Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%)
BÀI 22: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI

1995
1998
2000
2002
Năm
%
100
105
110
115
120
125
130
135
0
- Vẽ biểu đồ:
1995
1998
2000
2002
Năm
%
-
-
-
-
-
-
-
-
-
100
105
110
115
120
125
130
135
-
117,7
128,6
131,1
113,8
121,8
121,2
103,5
105,6
108,2
- Vẽ biểu đồ:
-
0
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực,
bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng
Từ năm 1995 - 2002
Bình quân lương thực
theo đầu người
Sản lượng lương thực
Tăng dân số
0
- Nhận xét:
Tốc độ tăng dân số từ 1995 - 2002:
+ Dân số: 108,2 %– 100% = 8,2%  Sau 7 năm tăng 8,2 % : 7 = 1,17 %
+ Bình quân lương thực: 121,2% – 100% = 21,2%
 Sau 7 năm tăng 21,2% : 7 = 3.02 %
+ Sản lượng lương thực: 131,1% – 100% = 31,1%  Sau 7 năm tăng 31,1 : 7 = 4,4 %
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực, bình quân
lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng từ năm 1995 - 2002
100
0
Nhóm 1: Những điều kiện thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng.
Nhóm 2: Những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng.
Nhóm 3: Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng.
Nhóm 4: Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng.
I- Vẽ biểu đồ:
II- Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20, 21 hãy cho biết:
BÀI 22: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI


+ Địa hình đồng bằng bằng phẳng.
+Diện tích đất phù sa rộng lớn, màu mỡ.
+ Số dân đông, có nguồn lao động dồi dào, giỏi thâm canh trong nông nghiệp.
+ Cở sở hạ tầng hoàn thiện nhất cả nước.
Thuận lợi
+ Diện tích canh tác thu hẹp do mở rộng đất thổ cư.
+ Thời tiết, lũ lụt, hạn hán, sương giá, ô nhiễm môi trường.
+ Dân số quá đông dư thừa lao động.
Khó khăn
a - Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng
sông Hồng:
b-Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực:

Ngô đông có năng xuất cao, ổn định.
Ngô đông là nguồn lương thực, nguồn thức ăn quan trọng cho gia súc.
Rau quả ôn đới, cận nhiệt đới là nguồn thực phẩm quan trọng
 Góp phần tăng sản lượng lương thực, đảm bảo an ninh lương thực cho vùng.
c. Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng:
Tỉ lệ gia tăng dân số ở đồng bằng sông Hồng giảm mạnh là do:
+ Trình độ dân trí cao.
+ Việc triển khai chính sách dân số kế hoạch gia đình có hiệu quả.
+ Cùng với phát triển nông nghiệp, bình quân lương thực đầu người tăng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tửng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)