Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Bùi Thanh Tùng | Ngày 29/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp:
Nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng ở vùng Đồng bằng sông Hồng?

IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp:
Dựa vào hình 21.2 và kênh chữ trong SGK:
+ Cho biết phần lớn giá trị công nghiệp tập trung ở đâu?
+ Đồng bằng sông Hồng có những ngành công nghiệp trọng điểm nào? Phân bố ở đâu?
+ Kể tên các sản phẩm quan trọng của vùng?
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh, chiếm 21% GDP công nghiệp cả nước.
- Tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng tăng nhanh trong cơ cấu GDP của vùng.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: Chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí.
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
Công nghiệp:
Nông nghiệp:
- Đứng thứ hai cả nước về diện tích, sản lượng lương thực.
Năng suất lúa cao nhất nước, nhờ trình độ thâm canh cao, cơ sở hạ tầng toàn diện.
Vụ đông với nhiều cây ưa lạnh đã trở thành vụ chính.
Chăn nuôi gia súc (đặc biệt nuôi lợn) chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cả nước.
Ngành đánh bắt, nuôi trồng thủy sản được chú ý phát triển.


Vì sao vùng trồng được cây ưa lạnh?Nêu lợi ích của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở đồng bằng sông Hồng?

Ngoài trồng trọt, vùng còn phát triển mạnh nghề gì? Vì sao?
Bảng 21.1. Năng suất lúa của ĐB S.Hồng, ĐB S. Cửu Long và cả nước (tạ/ha)
Hãy so sánh năng suất lúa của ĐB S.Hồng với ĐB S.Cửu Long và cả nước?
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
Công nghiệp:
Nông nghiệp:
Dịch vụ:
Tìm hiểu ngành giao thông, vị trí và ý nghĩa kinh tế xã hội của cảng Hải Phòng, sân bay Nội Bài?

- Giao thông phát triển sôi động, tạo điều kiện phát triển du lịch.
Hà Nội, Hải Phòng là hai đầu mối giao thông quan trọng, hai trung tâm du lịch lớn.
Ngành du lịch được chú ý phát triển.
Bưu chính viễn thông phát triển mạnh.

Trình bày đặc điểm ngành dịch vụ du lịch và các dịch vụ khác?

IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ:
Tìm trên lược đồ H21.2: Hai trung tâm kinh tế lớn nhất nhất của vùng?

Hai trung tâm kinh tế lớn nhất là Hà Nội và Hải Phòng.
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả hai vùng: Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Xác định trên hình 21.2 vị trí các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)