Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Lý Hải | Ngày 28/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
THÁNG 11- 2010
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
DỰ THAO GIẢNG MÔN ĐỊA LÍ 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đồng bằng sông Hồng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi gì cho phát triển kinh tế- xã hội?
Địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ
Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh
Sông ngòi nhiều nước
Một số khoáng sản có giá trị
Ven biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
TUẦN 13 - TIẾT 25
Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. Vị trí, giới hạn.
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
III.Đặc điểm dân cư xã hội.
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
Dựa vào hình 21.1 hãy nhận xét về sự chuyển biến tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng trong cơ cấu kinh tế của ĐBSH ?

- Tỉ trọng của khu vực CN – XD tăng nhanh.
-Tỉ trọng của khu vực dịch vụ tăng
- Tỉ trọng của khu vực nông nghiệp giảm
1. Công Nghiệp
Qua lược đồ, em có nhận xét về cơ cấu ngành và vai trò của ngành CN ở ĐBSH?
+ Cơ cấu ngành đa dạng, nhiều ngành CN trọng điểm: CBLT-TP, SX Hàng tiêu dùng, VLXD, Cơ khí. Tiểu -TCN
+ Đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
Kể tên và chỉ bản đồ các trung tâm CN lớn ở ĐBSH ?
Dựa vào hình em hãy cho biết các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng
Chế biến LTTP
Sản xuất hàng tiêu dùng
Vật liệu xây dựng
Công nghiệp cơ khí
Các Sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng?
Máy công cụ
Động cơ điện, phương tiện giao thông
Thiết bị điện tử
Hàng tiêu dùng…
Công nghiệp cơ khí
Sản xuất vật liệu xây dựng
Sản xuất hàng tiêu dùng
Bài 21: ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1. Công nghiệp:
+ Là ngành được hình thành sớm nhất và phát triển mhạnh trong thời kì CNH – HĐH.
+ Giá trị sản xuất CN tăng mạnh
+ Phần lớn CN tập trung ở HN, HP.
+ Các ngành CN trọng điểm:
- Chế biến LTTP
- Sản xuất hàng tiêu dùng
- Cơ khí
- VLXD .
I. Vị trí, giới hạn.
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
III.Đặc điểm dân cư xã hội.
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
Dựa vào điều kiện nào mà CN vùng ĐBSH trở thành thế mạnh? (3’)
+ Gần các vùng giàu nguyên liệu
từ khoáng sản, từ nông lâm thuỷ sản sẵn có
+ Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, phát triển CN sớm
+ Có thủ đô Hà Nội , trung tâm văn hoá chính trị KHCN
lớn của cả nước
+ Dân đông , nguồn lao đông dồi dào, thị trường tiêu thụ
rộng lớn.
+ Có CSVC-KT : giao thông, điện, nước, BCVT…thuận
lợi
+Thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn thứ 2 cả nước
sau ĐBSCL
HN
Thảo luận cặp đôi
TUẦN 13 - TIẾT 25
Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tiếp theo)
I. Vị trí, giới hạn.
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
III.Đặc điểm dân cư xã hội.
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
Công nghiệp
Nông nghiệp
Trồng trọt
2. Nông nghiệp:
Nhận xét:
- Sản lượng ?
- Năng suất lúa của ĐBSH?
Năng suất lúa của ĐBSH
liên tục tăng và luôn cao
hơn năng suất lúa ĐBSCL
và cả nước.
Lí do gì mà ĐBSH có năng xuất lúa cao như vậy?
Do vùng
có trình độ thâm canh cao
Năng xuất lúa của ĐBSH, ĐBSCL, Cả nước ( tạ/ha)
TUẦN 13 - TIẾT 25
Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tiếp theo)
I. Vị trí, giới hạn.
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
III.Đặc điểm dân cư xã hội.
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
Công nghiệp
Nông nghiệp
Trồng trọt
Đứng hàng thứ hai cả nước về về diện tích và tổng sản
lượng lương thực; đứng đầu cả nước về năng suất lúa
(56,4tạ/ha)

Tài nguyên khí hậu đã giúp nông nghiệp của vùng phát triển như thế nào?
Tài nguyên khí hậu đã giúp nông nghiệp của vùng phát triển như thế nào?
Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa cây vụ đông thành vụ chính?
-Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Cơ cấu cây trồng đa dạng
-Tăng khả năng sản xuất
-Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân
-Phát huy thế mạnh của vùng.
Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao
Cây vụ đông
Gắn liền với vùng lương thực thì ngành chăn nuôi ở đây phát triển như thế nào ?
b. Chăn nuôi:
Chăn nuôi phát triển, đặc biệt là chăn nuôi lợn,chăn nuôi bò sữa đang phát triển mạnh, gia cầm , nuôi trồng thuỷ sản được chú ý phát triển.
- Vì thức ăn dồi dào từ LT-TP, rau vụ đông, hoa màu, đông dân
Vì sao Chăn nuôi lợn, bò sữa, gia cầm phát triển ?
- Thiên tai: bão ,lũ lụt ,sương muối, sương giá…
- Đất đai bị nhiễm mặn ,nhiễm phèn.
- Diện tích đất hoang hoá lớn và ngày càng tăng .
- Ô nhiễm môi trường…
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:

2. Nông nghiệp:
3. Dịch vụ:
- Giao thông vận tải phát triển sôi động với hai đầu mối quan trọng: Hà Nội, Hải Phòng
Là trung tâm thương mại du lịch lớn của cả nước, ĐBSH có đặc điểm nổi bật về loại hình dịch vụ nào ?
Dựa vào H 21.2 hãy xác định vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế- xã hội của cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài ?
Có ý nghĩa đặc biệt đối với mọi ngành
kinh tế.
Mang lại hiệu quả cao đối với hoạt
động của nền kinh tế thị trường.
Thực hiện mối liên hệ kinh tế trong
nước và ngoài nước.
- Giao thông vận tải phát triển sôi động với hai đầu mối quan trọng: Hà Nội, Hải Phòng
Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cho biết ĐBSH có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch ?
- Du lịch: Có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái, văn hoá, lịch sử.
Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm du lịch lớn
Nêu tên hai trung tâm du lịch lớn nhất? Kể tên các điểm du lịch hấp dẫn của vùng?
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:

2. Nông nghiệp:
3, Dịch vụ:
Cát Bà
Đồ Sơn - Hải Phòng
Tam cốc – Ninh Bình
Hồ Tây
Chùa Hương – HT
Văn Miếu QTG
- Giao thông vận tải phát triển sôi động với hai đầu mối quan trọng: Hà Nội, Hải Phòng
- Du lịch: Có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái, văn hoá, lịch sử.
Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm du lịch lớn
Dựa vào nội dung SGK, cho biết loại hình dịch vụ nào có đặc điểm nổi trội nhất hiện nay ?
- Bưu chính viễn thông
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
Quan sát H21.2 hãy nêu tên hai trung tâm kinh tế lớn nhất ĐBSH? Tên các ngành kinh tế chủ yếu của hai trung tâm đó?
1. Các trung tâm kinh tế:
- Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn nhất của ĐBSH
- Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:

2. Nông nghiệp:
3, Dịch vụ:
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
1. Các trung tâm kinh tế:
- HN, HP là hai trung tâm kinh tế lớn nhất của ĐBSH
- Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
2. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
Hãy xác định các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trên H21.2?
- Vùng KT trọng điểm Bắc Bộ đó là :
Hà Nội – Hưng Yên - Hải Dương – Hải Phòng- Quảng Ninh – Hà Tây - Bắc Ninh – Vĩnh Phúc
Việc hình thànhvùng kinh tế trọng điểm có vai trò gì trong sự phát triển kinh tế của vùng?
- Vai trò :
+Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH
+ Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động.
+ Phát huy hiệu quả các thế mạnh của vùng.
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:

2. Nông nghiệp:
3, Dịch vụ:
1. Ngành nào không phải CN trọng điểm của vùng ĐBSH?
luyện kim
chế biến LT-TP
vật liệu xây dựng
cơ khí
ĐÚNG RỒI
2. Năm 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng chiếm bao nhiêu % GDP công nghiệp cả nước?
A. 21% B. 22% C. 23% D. 24%
3. Trong nông nghiệp, tiêu chí nào của Đồng bằng sông Hồng cao hơn so với Đồng bằng sông Cửu Long?
A. diện tích trồng lúa. B. năng suất lúa (tạ/ha)
C. sản lượng lúa. D. bình quân lương thực theo đầu người.

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
+ Học và trả lời các câu hỏi SGK
+ Chuẩn bị đồ dùng học tập để vẽ biểu đồ tiết sau thực hành
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Cám ơn các thầy, cô và c¸c em đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lý Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)