Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Liễu |
Ngày 28/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
WELCOME
Bài 20
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
Hình 21.1. Biểu đồ cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng (%)
Căn cứ vào hình 21.1, hãy nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng ở Đồng bằng sông Hồng.
- Tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng tăng nhanh.
- Tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng.
- Tỉ trọng khu vực nông nghiệp giảm.
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
- Khu vực công nghiệp- xây dựng tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng
Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng.
Các ngành công nghiệp trọng điểm: Chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng…
Căn cứ vào nội dung SGK, hãy cho biết giá trị sản xuất công nghiệp của vùng có sự thay đổi như thế nào?
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỉ đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng (2005).
Quan sát H21.2, hãy cho biết giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở đâu? Nêu tên các ngành công nghiệp trọng điểm.
Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố : Hà Nội, Hải Phòng.
Các ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng là : công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp cơ khí.
Dây chuyền sản suất trong nhà máy dệt kim Hà Nội
Dây chuyền sản suất trong nhà máy dệt may Hà Nội
Công nghiệp may ở Hải Phòng
Công nghiệp đóng tàu
Dây truyền sản xuất ô tô
Dây truyền sản xuất – lắp xe máy
Nhà máy sản xuất xi măng Bút Sơn ( Hà Nam )
Hình 21.3. Lắp ráp máy cày ở Công ti cơ khí nông nghiệp Thái Bình.
2. Nông nghiệp:
Bảng 21.1. Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (tạ/ha)
Dựa vào bảng 21.1, hãy so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng liên tục tăng và luôn cao hơn năng suất lúa Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Ngô vụ đông
Một số cây ưa lạnh
Khoai Tây
Su hào
Bắp cải
Cà chua
Hãy cho biết Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi gì đối với việc phát triển nông nghiệp?
Đất đai màu mỡ.
- Nguồn nước dồi dào.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa,có mùa đông lạnh.
- Nguồn lao động lớn và có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển.
- Đường lối chính sách…
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn…
Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng.
- Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Cơ cấu cây trồng đa dạng.
- Tăng khả năng sản xuất.
- Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
- Phát huy thế mạnh của vùng.
2. Nông nghiệp:
a) Trồng trọt:
- Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng liên tục tăng và luôn cao hơn năng suất lúa Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
-> Do trình độ thâm canh cao.
Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính.
b) Chăn nuôi:
- Chăn nuôi phát triển, đặc biệt là chăn nuôi lợn,chăn nuôi bò sữa đang phát triển mạnh, gia cầm , nuôi trồng thuỷ sản được chú ý phát triển.
=> Đồng bằng sông Hồng là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn thứ hai cả nước ( sau Đồng bằng sông Cửu Long )
3. Dịch vụ:
- Giao thông vận tải phát triển sôi động với hai đầu mối quan trọng: Hà Nội, Hải Phòng
- Du lịch: Có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái, văn hoá, lịch sử.
- Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm du lịch lớn
Cát Bà
Đồ Sơn - Hải Phòng
Tam cốc – Ninh Bình
Hồ Tây
Chùa Hương – HT
Văn Miếu QTG
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
1. Các trung tâm kinh tế:
- Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn nhất của ĐBSH
- Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
2. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
- Vùng KT trọng điểm Bắc Bộ đó là :
Hà Nội – Hưng Yên - Hải Dương – Hải Phòng- Quảng Ninh – Hà Tây - Bắc Ninh – Vĩnh Phúc
Bài 20
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
Hình 21.1. Biểu đồ cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng (%)
Căn cứ vào hình 21.1, hãy nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng ở Đồng bằng sông Hồng.
- Tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng tăng nhanh.
- Tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng.
- Tỉ trọng khu vực nông nghiệp giảm.
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
- Khu vực công nghiệp- xây dựng tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng
Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng.
Các ngành công nghiệp trọng điểm: Chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng…
Căn cứ vào nội dung SGK, hãy cho biết giá trị sản xuất công nghiệp của vùng có sự thay đổi như thế nào?
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỉ đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng (2005).
Quan sát H21.2, hãy cho biết giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở đâu? Nêu tên các ngành công nghiệp trọng điểm.
Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố : Hà Nội, Hải Phòng.
Các ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng là : công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp cơ khí.
Dây chuyền sản suất trong nhà máy dệt kim Hà Nội
Dây chuyền sản suất trong nhà máy dệt may Hà Nội
Công nghiệp may ở Hải Phòng
Công nghiệp đóng tàu
Dây truyền sản xuất ô tô
Dây truyền sản xuất – lắp xe máy
Nhà máy sản xuất xi măng Bút Sơn ( Hà Nam )
Hình 21.3. Lắp ráp máy cày ở Công ti cơ khí nông nghiệp Thái Bình.
2. Nông nghiệp:
Bảng 21.1. Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (tạ/ha)
Dựa vào bảng 21.1, hãy so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng liên tục tăng và luôn cao hơn năng suất lúa Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Ngô vụ đông
Một số cây ưa lạnh
Khoai Tây
Su hào
Bắp cải
Cà chua
Hãy cho biết Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi gì đối với việc phát triển nông nghiệp?
Đất đai màu mỡ.
- Nguồn nước dồi dào.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa,có mùa đông lạnh.
- Nguồn lao động lớn và có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển.
- Đường lối chính sách…
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn…
Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng.
- Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Cơ cấu cây trồng đa dạng.
- Tăng khả năng sản xuất.
- Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
- Phát huy thế mạnh của vùng.
2. Nông nghiệp:
a) Trồng trọt:
- Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng liên tục tăng và luôn cao hơn năng suất lúa Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
-> Do trình độ thâm canh cao.
Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính.
b) Chăn nuôi:
- Chăn nuôi phát triển, đặc biệt là chăn nuôi lợn,chăn nuôi bò sữa đang phát triển mạnh, gia cầm , nuôi trồng thuỷ sản được chú ý phát triển.
=> Đồng bằng sông Hồng là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn thứ hai cả nước ( sau Đồng bằng sông Cửu Long )
3. Dịch vụ:
- Giao thông vận tải phát triển sôi động với hai đầu mối quan trọng: Hà Nội, Hải Phòng
- Du lịch: Có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái, văn hoá, lịch sử.
- Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm du lịch lớn
Cát Bà
Đồ Sơn - Hải Phòng
Tam cốc – Ninh Bình
Hồ Tây
Chùa Hương – HT
Văn Miếu QTG
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
1. Các trung tâm kinh tế:
- Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn nhất của ĐBSH
- Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
2. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
- Vùng KT trọng điểm Bắc Bộ đó là :
Hà Nội – Hưng Yên - Hải Dương – Hải Phòng- Quảng Ninh – Hà Tây - Bắc Ninh – Vĩnh Phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Liễu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)