Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồ Bắc | Ngày 28/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

năm học 2010- 2011
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo, các em học sinh sức khỏe và tràn đầy hạnh phúc.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ
HỒ XUÂN SƠN
Xin trân trọng giới thiệu
9
KI?M TRA B�I CU
Đồng bằng sông Hồng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi gì cho phát triển kinh tế- xã hội?
Địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ
Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh
Sông ngòi nhiều nước
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:

Căn cứ vào hình 21.1 hãy nhận xét về sự chuyển biến tỉ trọng các khu vực công nghiệp- xây dựng trong cơ cấu kinh tế của ĐBSH ?

- Tỉ trọng của khu vực CN – XD tăng nhanh.
-Tỉ trọng của khu vực dịch vụ tăng
- Tỉ trọng của khu vực nông nghiệp giảm
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:

Căn cứ vào nội dung SGK, em hãy cho biết giá trị sản xuất công nghiệp của vùng có sự thay đổi như thế nào?
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỉ đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng(2005)
- Khu vực công nghiệp- xây dựng tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng
Quan sát H21.2, em hãy cho biết giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở đâu? Nêu tên các ngành công nghiệp trọng điểm.
Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng.
Các ngành công nghiệp trọng điểm: Chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng…
2.Nông nghiệp:
Quan sát H21.2, em hãy cho biết địa bàn phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm.
Hình 21.3: Cơ sở lắp ráp máy cơ khí nông nghiệp tỉnh Thái Bình
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:

- Khu vực công nghiệp- xây dựng tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng
Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng.
Các ngành công nghiệp trọng điểm: Chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng…
2.Nông nghiệp:
Em hãy cho biết ĐBSH có những thuận lợi gì đối với việc phát triển nông nghiệp?
Đất đai màu mỡ.
- Nguồn nước dồi dào.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa,có mùa đông lạnh.
Nguồn lao động lớn và có kinh nghiệm
trong SXNN.
Cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển.
Đường lối chính sách…
Thị trường tiêu thụ rộng lớn…
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:

- Khu vực công nghiệp- xây dựng tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng
Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng.
Các ngành công nghiệp trọng điểm: Chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng…
2.Nông nghiệp:
Nhìn vào bảng số liệu dưới đây em hãy rút ra:
Nhận xét năng suất lúa của ĐBSH theo các năm.
- So sánh năng suất lúa của ĐBSH với ĐBSCL và cả nước (tạ/ ha).
- Năng suất lúa của ĐBSH liên tục tăng và luôn cao hơn năng suất lúa ĐBSCLvà cả nước.
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:

- Khu vực công nghiệp- xây dựng tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng
- Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng
- Năng suất lúa của ĐBSH liên tục tăng và luôn cao hơn năng suất lúa ĐBSCLvà cả nước.
2. Nông nghiệp:
- >do trình độ thâm canh cao
Em hãy nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ SX chính ở ĐBSH ?
-Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Cơ cấu cây trồng đa dạng
-Tăng khả năng sản xuất
-Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân
-Phát huy thế mạnh của vùng.
Vậy, em hãy cho biết lí do vì sao ĐBSH lại có năng suất lúa cao hơn so với ĐBSCL và cả nước?
Đồng bằng sông Hồng đã biết khai thác đặc điểm khí hậu nào của vùng để phát triển đa dạng cơ cấu cây trồng?
- Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:

- Khu vực công nghiệp- xây dựng tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng
- Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng
- Năng suất lúa của ĐBSH liên tục tăng và luôn cao hơn năng suất lúa ĐBSCLvà cả nước.
2. Nông nghiệp:
- >do trình độ thâm canh cao
- Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính
Gắn liền với vùng lương thực thì ngành chăn nuôi ở đây phát triển như thế nào ?
- Chăn nuôi phát triển, đặc biệt là chăn nuôi lợn,chăn nuôi bò sữa đang phát triển mạnh, gia cầm , nuôi trồng thuỷ sản được chú ý phát triển.
=> ĐBSH là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn thứ hai cả nước ( sau ĐBSCL)
Em hãy nêu những khó khăn trong phát triển nông nghiệp ĐBSH?
- Thiên tai: bão ,lũ lụt ,sương muối…
- Đất đai bị nhiễm mặn ,nhiễm phèn.
- Diện tích đất hoang hoá lớn và
ngày càng tăng .

Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:

2. Nông nghiệp:
3, Dịch vụ:
- Giao thông vận tải phát triển sôi động với hai đầu mối quan trọng: Hà Nội, Hải Phòng
Là trung tâm thương mại du lịch lớn của cả nước, ĐBSH có đặc điểm nổi bật về loại hình dịch vụ nào ?
Dựa vào H 21.2 hãy xác định vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế- xã hội của cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài ?
Có ý nghĩa đặc biệt đối với mọi ngành
kinh tế.
Mang lại hiệu quả cao đối với hoạt
động của nền kinh tế thị trường.
Thực hiện mối liên hệ kinh tế trong
nước và ngoài nước.
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:

2. Nông nghiệp:
3, Dịch vụ:
- Giao thông vận tải phát triển sôi động với hai đầu mối quan trọng: Hà Nội, Hải Phòng
Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cho biết ĐBSH có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch ?
- Du lịch: Có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái, văn hoá, lịch sử.
Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm du lịch lớn
Nêu tên hai trung tâm du lịch lớn nhất? Kể tên các điểm du lịch hấp dẫn của vùng?
Cát Bà
Đồ Sơn - Hải Phòng
Tam cốc – Ninh Bình
Hồ Tây
Chùa Hương – HT
Văn Miếu QTG
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:

2. Nông nghiệp:
3, Dịch vụ:
- Giao thông vận tải phát triển sôi động với hai đầu mối quan trọng: Hà Nội, Hải Phòng
- Du lịch: Có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái, văn hoá, lịch sử.
Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm du lịch lớn
Dựa vào nội dung SGK, cho biết loại hình dịch vụ nào có đặc điểm nổi trội nhất hiện nay ?
- Bưu chính viễn thông
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
Quan sát H21.2 hãy nêu tên hai trung tâm kinh tế lớn nhất ĐBSH? Tên các ngành kinh tế chủ yếu của hai trung tâm đó?
1. Các trung tâm kinh tế:
- Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn nhất của ĐBSH
- Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:

2. Nông nghiệp:
3, Dịch vụ:
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
1. Các trung tâm kinh tế:
- HN, HP là hai trung tâm kinh tế lớn nhất của ĐBSH
- Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
2. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
Hãy xác định các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trên H21.2?
- Vùng KT trọng điểm Bắc Bộ đó là :
Hà Nội – Hưng Yên - Hải Dương – Hải Phòng- Quảng Ninh – Hà Tây - Bắc Ninh – Vĩnh Phúc
Việc hình thànhvùng kinh tế trọng điểm có vai trò gì trong sự phát triển kinh tế của vùng?
- Vai trò :
+Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH
+ Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động.
+ Phát huy hiệu quả các thế mạnh của vùng.
Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo )
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:

2. Nông nghiệp:
3, Dịch vụ:
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
1. Các trung tâm kinh tế:
2. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
Củng cố kiến thức:
- Em hãy lên xác định các trung tâm kinh tế lớn của vùng, tam giác tăng trưởng kinh tế vùng trọng điểm của Bắc Bộ?
SINH THÁI
VĂN HÓA
TIỀM NĂNG
DU LỊCH
TRUNG TÂM
KINH TẾ?
GIÁ TRỊ GDP
CN CẢ NƯỚC
H N; H P
CHIẾM TỈ LỆ
21%
NĂNG SUẤT LÚA
CAO NHẤT NƯỚC
LÀ:

TRÌNH ĐỘ
THÂM CANH
CAO
Tiết 23 , Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tt)
IV. Tình hình phát trển kinh tế:
1/ Công nghiệp:
-Khu vực CN_ XD tăng nhanh về tỉ trọng và giá tri sản xuất CN trong cơ cấu GDP của vùng.
Giá trị sản xuất CN tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng.
- Các ngành CN trọng điểm: Chế biến lương thực , thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
2/ Nông nghiệp:
Năng suất lúa của ĐBSH liên tục tăng và luôn cao hơn năng suất lúa ĐBS Cửu Long và cả nước.
Do trình độ thâm canh cao.
Vụ đônh thành vụ sản xuất chính.
Chăn nuôi phát triển đặc biệt là chăn huôi lợn, chăn nuôi bò sũa đang phát triển mạnh, gia cầm, nuôi trồng thủy sản đang chú ý phát triển.
ĐBSH là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn thứ 2 cả nước sau ĐBSCL.

3/ Dịch vụ:
GTVT phát triển sôi động với hai đầu mối quan trọng: Hà Nội, Hải Phòng.
Du lịch: Có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái, văn hóa…
Hà Nội , Hải Phòng là 2 trung tâm du lịch lớn.
- Bưu chính viễn thông phát triển.
V. C ác trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm:
- Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm kinh tế lớn nhất của ĐBSH.
-Hà Nội, Hải Phòng, Quản Ninh tạo thnahf tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm bắc Bộ.
2/Vùng kinh tế trọng điểm:
-Hà Nội- Hưng Yên- Hải Dương- Hải Phòng- Quảng Ninh- Hà Tây- Bắc Ninh- Vĩnh Phúc.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Tiết 24: Thực hành:
Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau:
Bút chì , thước, máy tinh, vở thực hành
- Tập bản đồ 9.
-Học kỹ bài 21
BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồ Bắc
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)