Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hương |
Ngày 28/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (TT)
Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2012
ĐỊA LÍ LỚP 9
Giáo viên: Đỗ Thị Hương
Trường THCS Thanh Quang- Nam Sách- Hải Dương
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thuận lợi:
+ Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước.
+ Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng một số cây ưa lạnh.
+ Một số khoáng sản có giá trị đáng kể ( đá vôi, than nâu, khí tự nhiên ).
+ Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch.
- Khó khăn:
+ Thiên tai (bão, lũ lụt, thời tiết thất thường).
+ Ít tài nguyên khoáng sản.
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp
* Khái quát chung: (Năm 2007)
- Đóng góp 23.0% cho GDP cả nước
- Cơ cấu ngành kinh tế tiến bộ so với cả nước: + Nông- lâm- thủy sản: 14%
+ Công nghiệp và xây dựng: 42.2%
+ Dịch vụ: 43.8%
- Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa
-Tăng mạnh về giá trị sản xuất(chiếm 21% GTSXCN cả nước) và tỷ trọng trong cơ cấu GDP của vùng
Tăng mạnh gấp 2.9 lần
Tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng tăng nhanh từ 26.6-> 36.0%. Tăng 9.4%
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
V. Tình hình phát triển kinh tế
1.Công nghiệp
- Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa
-Tăng mạnh về giá trị sản xuất(chiếm 21% GTSXCN cả nước) và tỷ trọng trong cơ cấu GDP của vùng
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải phòng
- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng
- Các ngành công nghiệp trọng điểm:
+ Chế biến lương thực thực phẩm
+ Sản xuất hàng tiêu dùng
+ Sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí
( Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định, Vĩnh Yên)
- Sản phẩm quan trọng: Máy công cụ, động cơ điện, thuốc chữa bệnh….
Hà Nội
Nam Định
Hải Phòng
Hải Dương
Vĩnh Yên
Khó khăn về vốn, cơ sở vật chất kĩ thuật, trình độ công nghệ, thi trường, môi trường…..
Quy hoạch lại các khu công nghiệp
Tăng cường kiểm tra giám sát các nhà máy có lượng chất thải lớn.
Đầu tư vốn, cơ sở vật chất kĩ thuật, nâng cao trình độ công nghệ…
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
- Đứng đầu cả nước về năng suất lúa(56.4 ta/ha) nhờ trình độ thâm canh cao, kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện.
2. Nông nghiệp
a. Trồng trọt
- Đứng thứ hai cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương thực.
- Phát triển một số cây ưa lạnh vào mùa đông đem lại hiệu quả kinh tế cao
Nhóm 1
Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở đồng bằng sông Hồng
Nhóm 2
Sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào?
Nhóm 3
Nêu khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng? Hướng giải quyết
Thảo luận nhóm
(Thời gian 5 phút)
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
2. Nông nghiệp
a. Trồng trọt
Lợi ích của vụ đông
+ Tạo cơ cấu cây trồng đa dạng, phong phú.
+ Có nhiều nông sản phục vụ cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
+ Cải tạo đất trồng.
+ Giải quyết việc làm
+ Tạo thêm thu nhập. Nâng cao đời sống cho người dân.
- Phát huy thế mạnh của vùng
Khó khăn
- Bão, úng lụt, khô hạn, thiên tai ( rét đậm, rét hại, sương muối…).
Diện tích đất lầy thụt, đất mặn chiếm tỷ lệ cao
Bình quân đất nông nghiệp thấp.Dư thừa lao động
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường do sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu không đúng phương pháp liều lượng
Hướng giải quyết
-Thâm canh tăng vụ, khai thác lợi thế cây rau màu vụ đông
Cải tạo đất lầy thụt, đất mặn
- Chuyển một phần lao động nông nghiệp sang các ngành khác hoặc đi lập nghiệp ở nơi khác.
Tầm quan trọng của sản xuất lương thực
Cung cấp lương thực cho nhân dân
Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm
Cung cấp một phần gạo để xuất khẩu
Đảm bảo an ninh lương thực
ĐÁP ÁN THẢO LUẬN
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
V. Tình hình phát triển kinh tế
2. Nông nghiệp
a. Trồng trọt
CÂY RAU MÀU VỤ ĐÔNG
Trồng hoa
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
- Đứng đầu cả nước về năng suất lúa(56.4 ta/ha) nhờ trình độ thâm canh cao, kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện.
2. Nông nghiệp
a. Trồng trọt
- Đứng thứ hai cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương thực.
- Phát triển một số cây ưa lạnh vào mùa đông đem lại hiệu quả kinh tế cao
b. Chăn nuôi
- Đàn lợn chiếm tỷ trọng lớn nhất cả nước(27.2%)
- Chăn nuôi bò(đặc biệt là bò sữa), gia cầm và nuôi trồng thủy sản đang phát triển
=> Đồng bằng sông Hồng là vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm lớn thứ 2 cả nước sau Đồng bằng sông Cửu Long.
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
3. Dịch vụ
- Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch phát triển
* Cảng Hải Phòng: Đảm nhận quá trình
xuất nhập khẩu hàng hóa của vùng
* Sân bay nội bài: Là sân bay quốc tế
đảm nhận vận chuyển hành khách là chủ
yếu
Có ý nghĩa đặc biệt đối với mọi
ngành kinh tế.
- Mang lại hiệu quả cao đối với hoạt
động của nền kinh tế thị trường.
- Thực hiện mối liên hệ kinh tế trong
nước và ngoài nước.
- Các địa danh du lịch nổi tiếng của vùng: Đảo Cát Bà, Đồ Sơn, Chùa Hương, Tam cố Bích Động……..
- Hà Nội , Hải Phòng là hai đầu mối giao thông quan trọng đồng thời cũng là hai trung tâm du lịch lớn của vùng
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGÀNH DỊCH VỤ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
1. Các trung tâm kinh tế
- Hà Nội, Hải Phòng là hai thành phố, trung tâm kinh tế lớn của Đồng bằng Sông Hồng.
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
QUẢNG NINH
-Tam giác kinh tế: Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh
2. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
1. Các trung tâm kinh tế
- Hà Nội, Hải Phòng là hai thành phố, trung tâm kinh tế lớn của Đồng bằng Sông Hồng.
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
QUẢNG NINH
-Tam giác kinh tế: Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh
2. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
-Gồm các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc
- Vai trò: Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng CNH, HĐH
+ Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của vùng Đồng bằng Sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Củng cố- Đánh giá
Vẽ bản đồ tư duy về ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, các trung tâm kinh tế của vùng đồng bằng Sông Hồng
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
DẶN DÒ
Làm câu hỏi và bài tập SGK, bài tập trong tập bản đồ địa lí
Hoàn thành bản đồ tư duy về vùng Đồng bằng sông Hồng
- Chuẩn bị thước kẻ, bút chì, máy tính giờ sau thực hành.
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Chào tạm biệt
Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2012
ĐỊA LÍ LỚP 9
Giáo viên: Đỗ Thị Hương
Trường THCS Thanh Quang- Nam Sách- Hải Dương
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thuận lợi:
+ Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước.
+ Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng một số cây ưa lạnh.
+ Một số khoáng sản có giá trị đáng kể ( đá vôi, than nâu, khí tự nhiên ).
+ Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch.
- Khó khăn:
+ Thiên tai (bão, lũ lụt, thời tiết thất thường).
+ Ít tài nguyên khoáng sản.
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp
* Khái quát chung: (Năm 2007)
- Đóng góp 23.0% cho GDP cả nước
- Cơ cấu ngành kinh tế tiến bộ so với cả nước: + Nông- lâm- thủy sản: 14%
+ Công nghiệp và xây dựng: 42.2%
+ Dịch vụ: 43.8%
- Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa
-Tăng mạnh về giá trị sản xuất(chiếm 21% GTSXCN cả nước) và tỷ trọng trong cơ cấu GDP của vùng
Tăng mạnh gấp 2.9 lần
Tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng tăng nhanh từ 26.6-> 36.0%. Tăng 9.4%
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
V. Tình hình phát triển kinh tế
1.Công nghiệp
- Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa
-Tăng mạnh về giá trị sản xuất(chiếm 21% GTSXCN cả nước) và tỷ trọng trong cơ cấu GDP của vùng
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải phòng
- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng
- Các ngành công nghiệp trọng điểm:
+ Chế biến lương thực thực phẩm
+ Sản xuất hàng tiêu dùng
+ Sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí
( Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định, Vĩnh Yên)
- Sản phẩm quan trọng: Máy công cụ, động cơ điện, thuốc chữa bệnh….
Hà Nội
Nam Định
Hải Phòng
Hải Dương
Vĩnh Yên
Khó khăn về vốn, cơ sở vật chất kĩ thuật, trình độ công nghệ, thi trường, môi trường…..
Quy hoạch lại các khu công nghiệp
Tăng cường kiểm tra giám sát các nhà máy có lượng chất thải lớn.
Đầu tư vốn, cơ sở vật chất kĩ thuật, nâng cao trình độ công nghệ…
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
- Đứng đầu cả nước về năng suất lúa(56.4 ta/ha) nhờ trình độ thâm canh cao, kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện.
2. Nông nghiệp
a. Trồng trọt
- Đứng thứ hai cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương thực.
- Phát triển một số cây ưa lạnh vào mùa đông đem lại hiệu quả kinh tế cao
Nhóm 1
Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở đồng bằng sông Hồng
Nhóm 2
Sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào?
Nhóm 3
Nêu khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng? Hướng giải quyết
Thảo luận nhóm
(Thời gian 5 phút)
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
2. Nông nghiệp
a. Trồng trọt
Lợi ích của vụ đông
+ Tạo cơ cấu cây trồng đa dạng, phong phú.
+ Có nhiều nông sản phục vụ cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
+ Cải tạo đất trồng.
+ Giải quyết việc làm
+ Tạo thêm thu nhập. Nâng cao đời sống cho người dân.
- Phát huy thế mạnh của vùng
Khó khăn
- Bão, úng lụt, khô hạn, thiên tai ( rét đậm, rét hại, sương muối…).
Diện tích đất lầy thụt, đất mặn chiếm tỷ lệ cao
Bình quân đất nông nghiệp thấp.Dư thừa lao động
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường do sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu không đúng phương pháp liều lượng
Hướng giải quyết
-Thâm canh tăng vụ, khai thác lợi thế cây rau màu vụ đông
Cải tạo đất lầy thụt, đất mặn
- Chuyển một phần lao động nông nghiệp sang các ngành khác hoặc đi lập nghiệp ở nơi khác.
Tầm quan trọng của sản xuất lương thực
Cung cấp lương thực cho nhân dân
Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm
Cung cấp một phần gạo để xuất khẩu
Đảm bảo an ninh lương thực
ĐÁP ÁN THẢO LUẬN
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
V. Tình hình phát triển kinh tế
2. Nông nghiệp
a. Trồng trọt
CÂY RAU MÀU VỤ ĐÔNG
Trồng hoa
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
- Đứng đầu cả nước về năng suất lúa(56.4 ta/ha) nhờ trình độ thâm canh cao, kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện.
2. Nông nghiệp
a. Trồng trọt
- Đứng thứ hai cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương thực.
- Phát triển một số cây ưa lạnh vào mùa đông đem lại hiệu quả kinh tế cao
b. Chăn nuôi
- Đàn lợn chiếm tỷ trọng lớn nhất cả nước(27.2%)
- Chăn nuôi bò(đặc biệt là bò sữa), gia cầm và nuôi trồng thủy sản đang phát triển
=> Đồng bằng sông Hồng là vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm lớn thứ 2 cả nước sau Đồng bằng sông Cửu Long.
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
3. Dịch vụ
- Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch phát triển
* Cảng Hải Phòng: Đảm nhận quá trình
xuất nhập khẩu hàng hóa của vùng
* Sân bay nội bài: Là sân bay quốc tế
đảm nhận vận chuyển hành khách là chủ
yếu
Có ý nghĩa đặc biệt đối với mọi
ngành kinh tế.
- Mang lại hiệu quả cao đối với hoạt
động của nền kinh tế thị trường.
- Thực hiện mối liên hệ kinh tế trong
nước và ngoài nước.
- Các địa danh du lịch nổi tiếng của vùng: Đảo Cát Bà, Đồ Sơn, Chùa Hương, Tam cố Bích Động……..
- Hà Nội , Hải Phòng là hai đầu mối giao thông quan trọng đồng thời cũng là hai trung tâm du lịch lớn của vùng
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGÀNH DỊCH VỤ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
1. Các trung tâm kinh tế
- Hà Nội, Hải Phòng là hai thành phố, trung tâm kinh tế lớn của Đồng bằng Sông Hồng.
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
QUẢNG NINH
-Tam giác kinh tế: Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh
2. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
1. Các trung tâm kinh tế
- Hà Nội, Hải Phòng là hai thành phố, trung tâm kinh tế lớn của Đồng bằng Sông Hồng.
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
QUẢNG NINH
-Tam giác kinh tế: Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh
2. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
-Gồm các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc
- Vai trò: Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng CNH, HĐH
+ Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của vùng Đồng bằng Sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Củng cố- Đánh giá
Vẽ bản đồ tư duy về ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, các trung tâm kinh tế của vùng đồng bằng Sông Hồng
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
DẶN DÒ
Làm câu hỏi và bài tập SGK, bài tập trong tập bản đồ địa lí
Hoàn thành bản đồ tư duy về vùng Đồng bằng sông Hồng
- Chuẩn bị thước kẻ, bút chì, máy tính giờ sau thực hành.
BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG(TT)
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)