Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Chánh | Ngày 28/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

D?A Lí 9

TRƯỜNG THCS LỘC HƯNG
GV: PHẠM THỊ NGOAN
KIỂM TRA
Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội?
Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp
- Khu vực công nghiệp tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP của vùng.
- Phần lớn giá trị sản xuất CN tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng.
Các ngành CN trọng điểm: chế biến LTTP, SX hàng tiêu dùng, SX VLXD, cơ khí.










Hình 21.2. Lược đồ kinh tế Đồng bằng sông Hồng
Nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng
Khu vực CN-XD ở ĐBSH.
Kể tên các ngành CN của vùng và
Địa bàn phân bố các ngành CN
Các ngành CN trọng điểm tập trung ở đâu ?
Các ngành CN trọng điểm của vùng.
Nhà máy xi măng Hải Phòng
Lụa ở Hà Đông
Cơ khí nông nghiệp
Thiết bị điện tử
Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp
- Khu vực công nghiệp tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP của vùng.
- Phần lớn giá trị sản xuất CN tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng.
Các ngành CN trọng điểm: chế biến LTTP, SX hàng tiêu dùng, SX VLXD, cơ khí.
2. Nông nghiệp








Em hãy cho biết ĐBSH có những thuận lợi gì đối với việc phát triển nông nghiệp?
Đất đai màu mỡ.
- Nguồn nước dồi dào.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa,có mùa đông lạnh.
Nguồn lao động lớn và có kinh nghiệm trong SXNN.
Cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển.
Đường lối chính sách…
Thị trường tiêu thụ rộng lớn…
Bảng 21. 1. Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (tạ/ha)
Dựa vào bảng 21.1, hãy so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước? Cho biết nguyên nhân?
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước thì luôn cao hơn qua các năm.
- Nguyên nhân chính là do có trình độ thâm canh cao.
- Trình độ cơ giới hóa khá cao.
- Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ( như hệ thống thủy lợi, các cơ sở chế biến) khá hoàn thiện…
Những cánh đồng lúa trĩu hạt ở Đồng bằng sông Hồng.
Trình độ cơ giới hóa khá cao.
Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp
Bảng 21. 1. Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (tạ/ha)
Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng?
-Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Cơ cấu cây trồng đa dạng
-Tăng khả năng sản xuất
-Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân
-Phát huy thế mạnh của vùng.
Cơ cấu cây trồng đa dạng
Cây vụ đông
Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp
- Khu vực công nghiệp tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP của vùng.
- Phần lớn giá trị sản xuất CN tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng.
Các ngành CN trọng điểm: chế biến LTTP, SX hàng tiêu dùng, SX VLXD, cơ khí.
2. Nông nghiệp
+ Trồng trọt: Năng suất lúa đạt cao nhất cả nước.
- Vụ đông với nhiều cây trồng ưa lạnh trở thành vụ sản xuất chính, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
+ Chăn nuôi phát triển, đặc biệt là nuôi lợn chiếm tỉ trọng lớn. Nuôi trồng thủy sản, bò sữa.
Chăn nuôi của vùng phát triển như thế nào?
Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
(tiếp theo)
Em hãy nêu những khó khăn trong phát triển nông nghiệp ĐBSH?
- Thiên tai: bão ,lũ lụt ,sương muối…
- Đất đai bị nhiễm mặn ,nhiễm phèn.
- Diện tích đất hoang hoá lớn và
ngày càng tăng
Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp
2. Nông nghiệp
3. Dịch vụ
- Nhờ kinh tế phát triển mà hoạt động vận tải trở nên sôi động.
- Có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái, văn hóa - lịch sử...










ĐBSH có đặc điểm nổi trội như thế nào về các loại hình dịch vụ
Nêu ý nghĩa KT XH của cảng Hải Phòng và sân bay QT Nội Bài?
ĐBSH có điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch?
Cảng Hải Phòng
Sân bay quốc tế Nội Bài
Lễ khai sơn xuân hội
Chùa Hương
Đường vào Chùa Hương
Bãi biển Đồ Sơn
Đảo Cát Bà
Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp
2. Nông nghiệp
3. Dịch vụ
- Nhờ kinh tế phát triển mà hoạt động vận tải trở nên sôi động.
- Có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái, văn hóa - lịch sử...
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ
a/ Các trung tâm kinh tế
- Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn nhất.
-Tam giác kinh tế: Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh.
b. Vùng kinh tế trọng điểm
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.









Hà Nội
Hải Phòng





Chọn đáp án đúng nhất

Câu 1: Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng tập trung ở:
a) Hà Nội, Thái Bình
b) Thái Bình, Nam Định
c) Hải Phòng, Hải Dương
d) Hà Nội, Hải Phòng.


CỦNG CỐ

Câu 2: Vật nuôi nào ở Đồng bằng sông Hồng chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước?
a) Gia cầm c) Lợn
b) Trâu d) Bò sữa.

Câu 3: Nơi nào là điểm du lịch sinh thái của Đồng bằng sông Hồng?
a) Cúc Phương c) Hồ Gươm
b) Chùa Hương d) Đồ Sơn.



Em hãy lên xác định các trung tâm kinh tế lớn của vùng, tam giác tăng trưởng kinh tế vùng trọng điểm của Bắc Bộ?
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm các bài tập trong sách thực hành.
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành: thước kẻ, mày tính bỏ túi, bút chì, bút màu.
- Chuẩn bị bài 22: Thực hành VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI.
Kính chúc quý thầy cô
dồi dào sức khỏe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Chánh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)