Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng
Chia sẻ bởi Lâm Mã Quốc Dũng |
Ngày 29/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LỘC THÀNH –BẢO LÂM
Gv: Lâm Mã Quốc Dũng
Chương VII
NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -
XÃ HỘI TRONG CÁC VÙNG
A. NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -
XÃ HỘI Ở CÁC ĐỒNG BẰNG
Cách phân chia vùng
BÀI 17
I. KHÁI QUÁT CHUNG
Em hãy giới thiệu khái quát về đồng bằng sông Hồng?
I. KHÁI QUÁT CHUNG
*Diện tích: 14.862,5km2
*Dân số:
18.077.000 người.
*Mật độ dân số: 1225 người /km² (số liệu năm 2006)
Đơn vị hành chính: Vùng ÐBSH gồm 11 tỉnh, thành phố là: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Hà Nam, Nam Ðịnh, Ninh Bình; chiếm 6,3% diện tích và 23,7% dân số cả nước.
II. VẤN ĐỀ DÂN SỐ
1. Hiện trạng
back
Quan sát biểu đồ và bản đồ rút ra những kết luận chung về hiện trạng dân số ở đồng bằng sông Hồng?
Biểu đồ mật độ dân số
- Dân cư tập trung đông đúc.
- Mật độ dân số trung bình: 1225 người/km² (năm 2006).
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.
Phân bố không đồng đều:
+ Đông nhất: Hà Nội: 3.317 người/km²
+ Thưa nhất: Ninh Bình: 643 người/km²
II. VẤN ĐỀ DÂN SỐ
1. Hiện trạng
2. Nguyên nhân.
Quan sát tranh và trao đổi theo bàn xác định các nguyên nhân làm cho dân số ĐBSH đông đúc
2. Nguyên nhân.
- Có lịch sử khai thác lâu đời.
- Có vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên thuân lợi
- Có nền nông nghiệp thâm canh lúa nước cần nhiều lao động.
- Có nhiều đô thị và trung tâm công nghiệp.
2. Nguyên nhân.
1. Nhóm chẵn: Tìm hiểu hậu quả của việc tăng nhanh dân số ở ĐBSH.
2. Nhóm lẻ: tìm hiểu biện pháp giải quyết vấn đề dân số ở ĐBSH
3. Hậu quả
Diện tích đất canh tác bình quân đầu người thấp.
Khó đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm và tích lũy nội bộ.
Phải giải quyết nhiều vấn đề xã hội.
Cạn kiệt tài nguyên và ô nhiêm môi trường
Chuyển cư
Hạ thấp tỉ suất sinh
Hạn chế nhập cư(các thành phố lớn)
Lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lí
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
4. Biện pháp
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình (Giảm tỉ lệ sinh).
Phân bố lại dân cư và lao động trong phạm vi cả nước.
Lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lí cho từng vùng và địa phương.
Tăng cường hợp tác, thu hút đầu tư nước ngoài
Nguyên nhân
Lịch sử ……
Nghề nông …..
Sự phát triển….
Điều kiện…..
Hiện trạng
Đông….
Tăng nhanh…
Mật độ…
Phân bố…
Biện pháp
Kế hoạch …
Phân bố….
Lựa chọn…
Hợp tác…
1/ Mật độ dân số trung bình ở ĐBSH năm 1999 là:
A,1150 người/Km2 B, 1160 người/Km2
C, 1170 người/Km2 D, 1180 người/Km2
2/ Tình trạng dân cư tập trung nhiều ở ĐBSH là do:
A, Vùng cư trú lâu đời. B, Nền nông nghiệp lúa nước
C, Quá trình đô thị hóa D, Tất cả đều đúng
3/ Sự tập trung dân cư đông, mật độ cao ở ĐBSH đã dẫn đến:
A, Đất lâm nghiệp tăng B, Đất chuyên dụng tăng
C, Đất nông nghiệp tăng D, Tất cả đều đúng
4/Tỉnh nào sau đây không thuộc ĐBSH:
A,Hà Tây B,Hà Nam C,Ninh Bình D, Bắc Ninh
5/ Giải pháp chuyển cư ở ĐBSH thích hợp nhất là:
A,Tăng quy mô và tốc độ B, Tăng phạm vi chuyển cư
C, Căn cứ vào nhu cầu D, Tất cả đều đúng
6/ Giải pháp kinh tế hợp lí nhất để đồng thời giải quyết vấn đề dân số ở ĐBSH là:
A, Đẩy mạnh sản xuất lúa
B, Chuyển dịch CCKT nhanh hơn
C, Đẩy mạnh sản xuất công nghiệp
D, Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất
Gv: Lâm Mã Quốc Dũng
Chương VII
NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -
XÃ HỘI TRONG CÁC VÙNG
A. NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -
XÃ HỘI Ở CÁC ĐỒNG BẰNG
Cách phân chia vùng
BÀI 17
I. KHÁI QUÁT CHUNG
Em hãy giới thiệu khái quát về đồng bằng sông Hồng?
I. KHÁI QUÁT CHUNG
*Diện tích: 14.862,5km2
*Dân số:
18.077.000 người.
*Mật độ dân số: 1225 người /km² (số liệu năm 2006)
Đơn vị hành chính: Vùng ÐBSH gồm 11 tỉnh, thành phố là: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Hà Nam, Nam Ðịnh, Ninh Bình; chiếm 6,3% diện tích và 23,7% dân số cả nước.
II. VẤN ĐỀ DÂN SỐ
1. Hiện trạng
back
Quan sát biểu đồ và bản đồ rút ra những kết luận chung về hiện trạng dân số ở đồng bằng sông Hồng?
Biểu đồ mật độ dân số
- Dân cư tập trung đông đúc.
- Mật độ dân số trung bình: 1225 người/km² (năm 2006).
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.
Phân bố không đồng đều:
+ Đông nhất: Hà Nội: 3.317 người/km²
+ Thưa nhất: Ninh Bình: 643 người/km²
II. VẤN ĐỀ DÂN SỐ
1. Hiện trạng
2. Nguyên nhân.
Quan sát tranh và trao đổi theo bàn xác định các nguyên nhân làm cho dân số ĐBSH đông đúc
2. Nguyên nhân.
- Có lịch sử khai thác lâu đời.
- Có vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên thuân lợi
- Có nền nông nghiệp thâm canh lúa nước cần nhiều lao động.
- Có nhiều đô thị và trung tâm công nghiệp.
2. Nguyên nhân.
1. Nhóm chẵn: Tìm hiểu hậu quả của việc tăng nhanh dân số ở ĐBSH.
2. Nhóm lẻ: tìm hiểu biện pháp giải quyết vấn đề dân số ở ĐBSH
3. Hậu quả
Diện tích đất canh tác bình quân đầu người thấp.
Khó đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm và tích lũy nội bộ.
Phải giải quyết nhiều vấn đề xã hội.
Cạn kiệt tài nguyên và ô nhiêm môi trường
Chuyển cư
Hạ thấp tỉ suất sinh
Hạn chế nhập cư(các thành phố lớn)
Lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lí
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
4. Biện pháp
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình (Giảm tỉ lệ sinh).
Phân bố lại dân cư và lao động trong phạm vi cả nước.
Lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lí cho từng vùng và địa phương.
Tăng cường hợp tác, thu hút đầu tư nước ngoài
Nguyên nhân
Lịch sử ……
Nghề nông …..
Sự phát triển….
Điều kiện…..
Hiện trạng
Đông….
Tăng nhanh…
Mật độ…
Phân bố…
Biện pháp
Kế hoạch …
Phân bố….
Lựa chọn…
Hợp tác…
1/ Mật độ dân số trung bình ở ĐBSH năm 1999 là:
A,1150 người/Km2 B, 1160 người/Km2
C, 1170 người/Km2 D, 1180 người/Km2
2/ Tình trạng dân cư tập trung nhiều ở ĐBSH là do:
A, Vùng cư trú lâu đời. B, Nền nông nghiệp lúa nước
C, Quá trình đô thị hóa D, Tất cả đều đúng
3/ Sự tập trung dân cư đông, mật độ cao ở ĐBSH đã dẫn đến:
A, Đất lâm nghiệp tăng B, Đất chuyên dụng tăng
C, Đất nông nghiệp tăng D, Tất cả đều đúng
4/Tỉnh nào sau đây không thuộc ĐBSH:
A,Hà Tây B,Hà Nam C,Ninh Bình D, Bắc Ninh
5/ Giải pháp chuyển cư ở ĐBSH thích hợp nhất là:
A,Tăng quy mô và tốc độ B, Tăng phạm vi chuyển cư
C, Căn cứ vào nhu cầu D, Tất cả đều đúng
6/ Giải pháp kinh tế hợp lí nhất để đồng thời giải quyết vấn đề dân số ở ĐBSH là:
A, Đẩy mạnh sản xuất lúa
B, Chuyển dịch CCKT nhanh hơn
C, Đẩy mạnh sản xuất công nghiệp
D, Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Mã Quốc Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)