Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hoa | Ngày 28/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Bài cũ:
Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
Nguồn lâm sản phong phú
Nguồn khoáng sản và năng lượng to lớn
Nguồn sản phẩm cây công nghiệp, cây dược liệu và cây ăn quả đa dạng
Nguồn lương thực và thực phẩm dồi dào

2. Thế mạnh kinh tế của Trung du và miền núi Bắc Bộ
Khai thác khoáng sản, trồng rừng, cây công nghiệp
Phát triển thuỷ điện
Kinh tế biển, du lịch sinh thái
Tất cả các thế mạnh trên

TIếT 22 - BàI 20: vùNG Đồng bằng sông hồng
I.Vị trí địa lý và
giới hạn lãnh thổ:
Dựa vào lược đồ hãy xác định vị trí và giới hạn của vùng?
Bắc: Trung du và miền núi Bắc Bộ
Tây: TD và MN Bắc Bộ
Nam: Bắc Trung Bộ
Đông: Biển Đông
-Vùng gồm ĐBSH, dải
đất rìa trung du và các
đảo trong vịnh Bắc Bộ
->Thuận lợi để giao lưu
kinh tế-xã hội với các
vùng trong nước và với
nước ngoài
Phân biệt vùng ĐBSH với
ĐBSH?
Với vị trí và giới hạn lãnh thổ
đó tạo lợi thế gì cho phát triển kinh tế của vùng?
TIếT 22 - BàI 20: vùNG Đồng bằng sông hồng
II. Điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên
nhiên:
Dựa vào lược đồ và kiến thức đã học,nêu
ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát
triển nông nghiệp và đời sống dân cư?
-Đất phù sa chiếm diện tích lớn
nhất -> Thuận lợi: trồng cây lúa
nước và các loại cây CN ngắn ngày
- Khó khăn: quỹ đất hạn chế, một
số loại đất xấu cần phải cải tạo như
đất mặn, đất phèn, đất lầy thụt
Thảo luận: Đánh giá ĐKTN và TNTN
Nhóm 1: Tài nguyên đất
Nhóm 2: Tài nguyên khí hậu
Nhóm 3: Tài nguyên nước
Nhóm 4: Khoáng sản, biển, du lịch
Vai trò của sông Hồng:
-Bồi đắp phù sa, mở rộng diện
tích về phía vịnh BB
-Cung cấp nước cho sản xuất và
sinh hoạt
-Cung cấp nguồn lợi thuỷ sản và
giao thông vận tải
Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm có
mùa đông lạnh-> Vừa thích hợp với
trồng cây lúa nước, vừa thuận lợi để
phát triển vụ đông
Khó khăn: rét đậm, rét hại, sương
muối, hạn hán, bão.
-Nguồn nước dồi dào phục vụ cho
sản xuất thâm canh lúa nước, cho
phát triển công nghiệp và sinh hoạt
-Khó khăn: Mùa lũ sông có thuỷ
chế thất thường gây thiệt hại đến
sản xuất và đời sống dân cư
-KS: các mỏ đá, sét cao lanh, than
nâu..>phát triển CNVLXD
- Biển: thuận lợi để nuôi trồng đánh
bắt thuỷ sản, giaothông.
- DL: Bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà,
các vườn quốc gia.

Theo em, khó khăn lớn nhât đối với vùng
ĐBSH là gì? Biện pháp giải quyết?
Rau vụ đông ở ĐBSH
TIếT 22 - BàI 20: vùNG Đồng bằng sông hồng
III.Đặc điểm dân cư và
xã hội
- Vùng có dân số đông nhất
nước
- MĐDS cao nhất nước:
1179 người/ km2(năm 2002)
- Trình độ phát triển dân cư
và xã hội khá cao. Nhưng
đời sống vẫn còn nhiều khó
khăn
Dựa vào bảng số liệu nhận xét tỷ
trọng DT và DS của vùng so với
các vùng khác?
Dựa vào biểu đồ hãy so sánh
MĐDS của vùng với các vùng
khác và cả nước?
Vì sao vùng ĐBSH tập trung dân
cư đông đúc như vậy?
Mật độ dân số cao như vậy có
thuận lợi và khó khăn gì cho sự
phát triển kinh tế-xã hội?
TL: - nguồn lao động dồi dào, có
trình độ thâm canh NN, giỏi nghề
thủ công.
- Thị trường tiêu dùng rộng
KK: -Gây sức ép lớn về giải quyết
việc làm, y tế, giáo dục.
- Bình quân đất NN nghiệp thấp
- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn
kiệt.

Nhận xét tình hình dân cư, xã hội
của vùng ĐBSH so với cả nước?
Quan sát chùm ảnh về kết cấu hạ tầng ở ĐBSH
Giao thông nội đồng
Đường quốc lộ
Trường học
Trạm xá
TIếT 22 - BàI 20: vùNG Đồng bằng sông hồng
III.Đặc điểm dân cư và
xã hội
- Vùng có dân số đông nhất
nước
- MĐDS cao nhất nước:
1179 người/ km2(năm 2002)
- Trình độ phát triển dân cư
và xã hội khá cao. Nhưng
đời sống vẫn còn nhiều khó
khăn
- Có kết cấu hạ tầng nông
thôn hoàn thiện nhất nước
Qua quan sát các em rút ra kết
luận gì về kết cấu hạ tầng ở
ĐBSH?
Thông báo: Cùng với lịch sử khai
thác lãnh thổ lâu đời, ở dây có
một số đô thị hình thành từ rất
sớm như Kinh thành Thăng Long
nay là thủ đô Hà Nội
Năm 2010 tổ chức lễ kỉ niệm
1000 năm Thăng Long-Hà Nội
Cảng Hải Phòng
Củng cố:
1. ý nghĩa quan trọng nhất
của sông Hồng đối với sự phát
triển nông nghiệp ở ĐBSH
a. Bồi đắp phù sa, cung
cấp nước cho nghề trồng lúa
b. Mở rộng diện tích châu thổ
sông Hồng về phía vịnh BB
c. Tạo nên địa bàn cư trú đông
đúc, làng mạc trù phú
d. Tạo nên nền văn hoá nông
nghiệp sông Hồng

2. ý nghĩa của mùa đông lạnh đối
Với sản xuất NN ở ĐBSH
Phát triển rừng ôn đới và
cận nhiệt
b. Trồng được cây ưa lạnh
(ngô đông, khoai tây, rau quả
ôn đới.)
c. Phát triển nuôi trồng và
đánh bắt thuỷ sản
d. Phát triển một số ngành
công nghiệp chế biến nông
sản

Hướng dẫn về nhà
Học và làm bài tập sách giáo khoa và tập bản đồ
Bài tập 3: cần chú ý đơn vị khi tính bình quân đất nông nghiệp đầu người. Vẽ biểu đồ hình cột.
Nghiên cứu trước bài hoạt động kinh tế của con người ở hoang mac.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)