Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng
Chia sẻ bởi Văn Văn Thanh |
Ngày 28/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp 9A1
Môn: Địa Lí
Giáo viên: NGUYỄN THỊ MỪNG
Khối 9
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
TUẦN 12 - TIẾT 24
BÀI 20
Hình 6.2. Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm.
Dựa vào lược đồ và thông tin SGK hãy cho biết vùng đồng bằng Sông Hồng gồm các tỉnh và thành phố nào? Có số dân và diện tích bao nhiêu?
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
Diện tích : 14806 km2
Dân số: 17,5 triệu người (năm 2002)
- Bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa trung du và vịnh Bắc Bộ
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
+ Phía Bắc và Tây giáp: Trung du và miền núi Bắc Bộ.
+ Phía Đông giáp : Vịnh Bắc Bộ
+ Phía Nam giáp: Bắc Trung Bộ
=> Có vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế - xã hội với các vùng trong nước, trên đất liền và biển
ĐẢO NGỌC- CÁT BÀ
Đảo Bạch Long Vĩ
Ho?t d?ng nhĩm
Nhĩm 1: Tìm hi?u nghia c?a Sơng H?ng d?i v?i vi?c pht tri?n nơng nghi?p v d?i s?ng dn cu.T?m quan tr?ng c?a h? th?ng d trong vng.
Nhĩm 2: K? tn v nu s? phn b? cc lo?i d?t ? d?ng b?ng sơng H?ng.
Nhĩm 3: Cho bi?t cc ti nguyn d?t, khí h?u, thu? van, ti nguyn khống s?n, ti nguyn bi?n c?a vng cĩ ?nh hu?ng nhu th? no d?n kinh t? ?
Nhĩm 4: Di?u ki?n t? nhin c?a DBSH cĩ nh?ng thu?n l?i v khĩ khan gì cho s? pht tri?n kinh t? x h?i?
Hình 20.1.Lu?c d? t? nhiên vùng Đ?ng b?ng sông Hồng
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Nhóm 1: Tìm hiểu ý nghĩa của Sông Hồng đối với việc phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư.Tầm quan trọng của hệ thống đê trong vùng.
- Bồi đắp phù sa
- Mở rộng diện tích đất
- Cung cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt
- Là đường giao thông quan trọng
- Ngăn lũ lụt, bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân vùng đồng bằng.
Nhóm2: Kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở vùng ĐBSH.
Đất Feralit
Hà Nội, Vĩnh Phúc, Ninh Bình
Đất phù sa chiếm
diện tích lớn toàn vùng
Đất lầy thụt: Hà Nam,
Nam Định, Ninh Bình,
Bắc Ninh
Đất mặn, đất phèn:
Hải Phòng, Thái Bình,
Nam Định, Ninh Bình
Đất xám trên phù sa cổ
ở Vĩnh Phúc, Hà Nội
Hình 20.1. Lược đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng
Nhóm 3: Cho biết các tài nguyên đất, khí hậu, thuỷ văn, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên biển của vùng có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế ?
- Tài nguyên quý giá nhất của vùng là đất phù sa sông Hồng. Đất phù sa màu mỡ, thích hợp với thâm canh lúa nước.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa Đông lạnh giúp thâm canh tăng vụ, trồng cây ôn đới và cận nhiệt, phát triển vụ đông trở vụ sản xuất chính.
- Khoáng sản: mỏ đá, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
- Biển: Có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy sản và phát triển du lịch.
Nhóm 4: Điều kiện tự nhiên của ĐBSH có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế xã hội?
*Thuận lợi:
- Nông nghiệp phát triển thâm canh lúa nước.
- Đa dạng cây trồng.
- Nuôi trồng đánh bắt thủy sản, phát triển du lịch.
- Phát triển ngành vật liệu xây dựng.
*Khó khăn:
- Diện tích đất lầy thụt, đất mặn phèn cần được cải tạo.
- Đại bộ phận đất canh tác ngoài đê đang bị bạc màu.
- Mùa đông thời tiết diễn biến thất thường.
Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Bao gồm đ?ng b?ng châu thổ Sông H?ng màu mỡ, dải đất rìa trung du và vùng vịnh Bắc Bộ.
- Diện tích: 14.806 Km2 ( nhỏ nhất), có 10 tỉnh thành phố.
- Vùng giao lưu thuận tiện với các vùng trong cả nước, trên đất liền và biển.
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Đất phù sa sông Hồng rất màu mỡ, thích hợp với thâm canh lúa nước.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh là điều kiện thuận lợi để phát triển vụ đông thành vụ sản xuất chính,
- Khoáng sản: mỏ đá, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
- Biển: Có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy sản và phát triển du lịch.
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
1200
1000
800
600
400
200
Người / Km
1179
114
81
242
Đồng bằng
Sông Hồng
Trung du & miền núi Bắc Bộ
Tây Nguyên
Cả nước
1200
1000
800
600
400
200
2
Đồng bằng
Sông Hồng
0
Hình 20.2: Biểu đồ mật độ dân số của vùng đồng bằng Sông Hồng, trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên và cả nước năm 2002
Dựa vào biểu đồ em hãy so sánh mật độ dân số của vùng đồng bằng Sông Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên và cả nước ?
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
+ Số dân: 17,5 triệu người (2002)
+ Mật độ : 1179 người / km2 (2002)
=> Là vùng đông dân cư và mật độ cao nhất nước ta.
* Thuận lợi :
+ Nguồn lao động dồi dào có trình độ cao, thị trường tiêu thụ lớn.
* Khó khăn :
+ Bình quân đất nông nghiệp thấp
+ Sức ép về giải quyết việc làm, y tế, giáo dục và môi trường, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.
1. Đặc điểm dân cư
2. Đặc điểm xã hội
Bảng 20.1. Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Dựa vào bảng trên nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng so với cả nước.
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
2. Đặc điểm xã hội
-Là vùng có trình độ phát triển dân cư - xã hội khá cao
1. Đặc điểm dân cư
Qua các hình ảnh trên em có nhận xét gì về kết cấu hạ tầng nông thôn của vùng ? Kể tên 1 số đô thị hình thành từ lâu đời ở đồng bằng sông Hồng mà em biết?
- Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước.
+ Hệ thống đê dài tổng cộng trên 3000 km
+ Có một số đô thị hình thành từ lâu đời: Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng ...
2. Đặc điểm xã hội
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
1. Đặc điểm dân cư
-Là vùng có trình độ phát triển dân cư - xã hội khá cao
Cảng Hải Phòng xưa
Đường phố Hải Phòng xưa
Phố Hàng Ngang ( Hà Nội)
Chợ Đồng Xuân ( Hà Nội )
Chợ Đồng Xuân - Hà Nội
Trung tâm thương mại – Tràng Tiền
Bài tập 1: Em hãy nêu tầm quan trọng của hệ thống đê điều ?
- Phòng tránh lũ lụt.
- Phân bố dân đều khắp đồng bằng.
- Thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp thâm canh tăng vụ.
- Giữ gìn các di tích và các giá trị văn hóa.
Ai nhanh hơn
1.Vùng ĐBSH có bao nhiêu tỉnh, thành phố?
2.Vùng ĐBSH có trình độ phát triển dân cư xã hội thế nào?
3.Kết cấu hạ tầng nông thôn ở vùng ĐBSH như thế nào?
4.Nhận xét về nguồn lao động ở vùng ĐBSH.
5.Loại đất nào chiếm diện tích lớn toàn vùng?
10
Khá cao
Hoàn thiện nhất cả nước
Dồi dào, có trình độ cao.
Đất phù sa
- Làm bài tập số 3 trang 75 SGK địa lí 9
- Đọc trước bài 21 SGK trang 75 tìm hiểu:
- Đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng thời kì 1995-2002.
- Chứng minh rằng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.
Hướng dẫn HS học ở nhà
Chào các em học sinh,
Chào Tạm Biệt
Môn: Địa Lí
Giáo viên: NGUYỄN THỊ MỪNG
Khối 9
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
TUẦN 12 - TIẾT 24
BÀI 20
Hình 6.2. Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm.
Dựa vào lược đồ và thông tin SGK hãy cho biết vùng đồng bằng Sông Hồng gồm các tỉnh và thành phố nào? Có số dân và diện tích bao nhiêu?
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
Diện tích : 14806 km2
Dân số: 17,5 triệu người (năm 2002)
- Bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa trung du và vịnh Bắc Bộ
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
+ Phía Bắc và Tây giáp: Trung du và miền núi Bắc Bộ.
+ Phía Đông giáp : Vịnh Bắc Bộ
+ Phía Nam giáp: Bắc Trung Bộ
=> Có vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế - xã hội với các vùng trong nước, trên đất liền và biển
ĐẢO NGỌC- CÁT BÀ
Đảo Bạch Long Vĩ
Ho?t d?ng nhĩm
Nhĩm 1: Tìm hi?u nghia c?a Sơng H?ng d?i v?i vi?c pht tri?n nơng nghi?p v d?i s?ng dn cu.T?m quan tr?ng c?a h? th?ng d trong vng.
Nhĩm 2: K? tn v nu s? phn b? cc lo?i d?t ? d?ng b?ng sơng H?ng.
Nhĩm 3: Cho bi?t cc ti nguyn d?t, khí h?u, thu? van, ti nguyn khống s?n, ti nguyn bi?n c?a vng cĩ ?nh hu?ng nhu th? no d?n kinh t? ?
Nhĩm 4: Di?u ki?n t? nhin c?a DBSH cĩ nh?ng thu?n l?i v khĩ khan gì cho s? pht tri?n kinh t? x h?i?
Hình 20.1.Lu?c d? t? nhiên vùng Đ?ng b?ng sông Hồng
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Nhóm 1: Tìm hiểu ý nghĩa của Sông Hồng đối với việc phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư.Tầm quan trọng của hệ thống đê trong vùng.
- Bồi đắp phù sa
- Mở rộng diện tích đất
- Cung cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt
- Là đường giao thông quan trọng
- Ngăn lũ lụt, bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân vùng đồng bằng.
Nhóm2: Kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở vùng ĐBSH.
Đất Feralit
Hà Nội, Vĩnh Phúc, Ninh Bình
Đất phù sa chiếm
diện tích lớn toàn vùng
Đất lầy thụt: Hà Nam,
Nam Định, Ninh Bình,
Bắc Ninh
Đất mặn, đất phèn:
Hải Phòng, Thái Bình,
Nam Định, Ninh Bình
Đất xám trên phù sa cổ
ở Vĩnh Phúc, Hà Nội
Hình 20.1. Lược đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng
Nhóm 3: Cho biết các tài nguyên đất, khí hậu, thuỷ văn, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên biển của vùng có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế ?
- Tài nguyên quý giá nhất của vùng là đất phù sa sông Hồng. Đất phù sa màu mỡ, thích hợp với thâm canh lúa nước.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa Đông lạnh giúp thâm canh tăng vụ, trồng cây ôn đới và cận nhiệt, phát triển vụ đông trở vụ sản xuất chính.
- Khoáng sản: mỏ đá, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
- Biển: Có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy sản và phát triển du lịch.
Nhóm 4: Điều kiện tự nhiên của ĐBSH có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế xã hội?
*Thuận lợi:
- Nông nghiệp phát triển thâm canh lúa nước.
- Đa dạng cây trồng.
- Nuôi trồng đánh bắt thủy sản, phát triển du lịch.
- Phát triển ngành vật liệu xây dựng.
*Khó khăn:
- Diện tích đất lầy thụt, đất mặn phèn cần được cải tạo.
- Đại bộ phận đất canh tác ngoài đê đang bị bạc màu.
- Mùa đông thời tiết diễn biến thất thường.
Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Bao gồm đ?ng b?ng châu thổ Sông H?ng màu mỡ, dải đất rìa trung du và vùng vịnh Bắc Bộ.
- Diện tích: 14.806 Km2 ( nhỏ nhất), có 10 tỉnh thành phố.
- Vùng giao lưu thuận tiện với các vùng trong cả nước, trên đất liền và biển.
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Đất phù sa sông Hồng rất màu mỡ, thích hợp với thâm canh lúa nước.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh là điều kiện thuận lợi để phát triển vụ đông thành vụ sản xuất chính,
- Khoáng sản: mỏ đá, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
- Biển: Có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy sản và phát triển du lịch.
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
1200
1000
800
600
400
200
Người / Km
1179
114
81
242
Đồng bằng
Sông Hồng
Trung du & miền núi Bắc Bộ
Tây Nguyên
Cả nước
1200
1000
800
600
400
200
2
Đồng bằng
Sông Hồng
0
Hình 20.2: Biểu đồ mật độ dân số của vùng đồng bằng Sông Hồng, trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên và cả nước năm 2002
Dựa vào biểu đồ em hãy so sánh mật độ dân số của vùng đồng bằng Sông Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên và cả nước ?
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
+ Số dân: 17,5 triệu người (2002)
+ Mật độ : 1179 người / km2 (2002)
=> Là vùng đông dân cư và mật độ cao nhất nước ta.
* Thuận lợi :
+ Nguồn lao động dồi dào có trình độ cao, thị trường tiêu thụ lớn.
* Khó khăn :
+ Bình quân đất nông nghiệp thấp
+ Sức ép về giải quyết việc làm, y tế, giáo dục và môi trường, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.
1. Đặc điểm dân cư
2. Đặc điểm xã hội
Bảng 20.1. Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Dựa vào bảng trên nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng so với cả nước.
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
2. Đặc điểm xã hội
-Là vùng có trình độ phát triển dân cư - xã hội khá cao
1. Đặc điểm dân cư
Qua các hình ảnh trên em có nhận xét gì về kết cấu hạ tầng nông thôn của vùng ? Kể tên 1 số đô thị hình thành từ lâu đời ở đồng bằng sông Hồng mà em biết?
- Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước.
+ Hệ thống đê dài tổng cộng trên 3000 km
+ Có một số đô thị hình thành từ lâu đời: Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng ...
2. Đặc điểm xã hội
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
1. Đặc điểm dân cư
-Là vùng có trình độ phát triển dân cư - xã hội khá cao
Cảng Hải Phòng xưa
Đường phố Hải Phòng xưa
Phố Hàng Ngang ( Hà Nội)
Chợ Đồng Xuân ( Hà Nội )
Chợ Đồng Xuân - Hà Nội
Trung tâm thương mại – Tràng Tiền
Bài tập 1: Em hãy nêu tầm quan trọng của hệ thống đê điều ?
- Phòng tránh lũ lụt.
- Phân bố dân đều khắp đồng bằng.
- Thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp thâm canh tăng vụ.
- Giữ gìn các di tích và các giá trị văn hóa.
Ai nhanh hơn
1.Vùng ĐBSH có bao nhiêu tỉnh, thành phố?
2.Vùng ĐBSH có trình độ phát triển dân cư xã hội thế nào?
3.Kết cấu hạ tầng nông thôn ở vùng ĐBSH như thế nào?
4.Nhận xét về nguồn lao động ở vùng ĐBSH.
5.Loại đất nào chiếm diện tích lớn toàn vùng?
10
Khá cao
Hoàn thiện nhất cả nước
Dồi dào, có trình độ cao.
Đất phù sa
- Làm bài tập số 3 trang 75 SGK địa lí 9
- Đọc trước bài 21 SGK trang 75 tìm hiểu:
- Đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng thời kì 1995-2002.
- Chứng minh rằng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.
Hướng dẫn HS học ở nhà
Chào các em học sinh,
Chào Tạm Biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Văn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)