Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng

Chia sẻ bởi Đỗ Thu Thủy | Ngày 28/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Địa lý 9
Giáo viên: Đỗ Thu Thủy
Vài nét điểm qua về
Đồng bằng Sông Hồng
_ Các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam,Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình.
_ Diện tích: 14860 km2
_ Dân số: 17.5 triệu người (2002)
I. vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
_ Vùng Đồng bằng Sông Hồng bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa
Trung Du với một số tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch và vịnh Bắc Bộ giàu
tiềm năng
_ Ranh giới giữa Đồng bằng Sông
Hồng với các vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ.
_Vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
_Sông Hồng gắn bó ngàn đời nay với dân cư của vùng đồng bằng châu thổ mang tên dòng sông này.
I. vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
_Tài nguyên quý giá nhất của vùng là đất phù sa sông Hồng. Điều kiện
khí hậu và thủy văn rất thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ trong sản
xuất nông nghiệp. Thời tiết mùa đông rất phù hợp với một số cây trồng
ưa lạnh.

_Có nhiều tài nguyên khoáng sản có giá trị phân bố khắp vùng đồng bằng.

_ Nguồn tài nguyên biển đang được khai thác có hiệu quả nhờ phát triển
nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch,…
 Đồng bằng sông Hồng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, thích hợp với các loại cây
nông nghiệp. Đây cũng là vùng giàu tài nguyên khoáng sản cả trên biển và đất liền
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
I. vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
_ Là vùng dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. Mật độ dân số trung bình
1179 người/km2
?
_So sánh số dân trung bình của đồng
bằng sông Hồng với số dân của miền
Trung du và miền núi Bắc Bộ, của Tây
Nguyên và của cả nước?

_ Mật độ dân số cao ở Đồng bằng
Sông Hồng có những thuận lợi và
khó khăn gì cho sự phát triển
kinh tế - xã hội?
=>Là vùng đông dân cư nhất nước.
Mật độ dân số cao nhất cả nước,
cao gấp 4,9 lần dân số trung bình cả
nước, 10,3 lần Trung du và miền núi
Bắc Bộ và 14,6 lần Tây Nguyên
=>_Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào,
thị trường tiêu thụ lớn,…
_Khó khăn: sức ép về lao động,việc
làm, vấn đề bảo vệ môi trường,…
_Biện pháp: giảm tỉ lệ gia tăng dân số,
Phát triển ngành nghề,…

Thảo luận nhóm:
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Đồng bằng sông Hồng năm 1999
 Trình độ dân cư, xã hội phát triển khá cao
Một số hình ảnh về Đồng bằng sông Hồng
Nhắc lại kiến thức:
1) Ý nghĩa quan trọng nhất của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là:
Bồi đắp phù sa màu mỡ, cung cấp nước cho nghề trồng lúa nước.
Mở rộng diện tích châu thổ sông Hồng phía Vịnh Bắc Bộ
c. Tạo nên địa bàn cư trú đông đúc, làng mạc phù trú
d. Tạo nên nền văn hóa nông nghiệp sông Hồng
2) Loại đất chiếm diện tích lớn nhất trong cơ cấu
sử dụng đất ở Đồng bằng sông Hồng là:
Đất thổ cư
Đất chuyên dùng
Đất lâm nghiệp
Đất nông nghiệp
Xin kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thu Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)