Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hạnh | Ngày 28/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên:Phạm Thị Hạnh
Năm học: 2015-2016
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY-CÔ GIÁO
DỰ GIỜ HỘI GIẢNG MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 9
Tiết 22 Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Xác định giới hạn và vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Hồng? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí?
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
BẮC TRUNG BỘ
VỊNH BẮC BỘ
- Đồng bằng châu thổ lớn thứ 2, giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, vịnh Bắc Bộ =>Thuận lợi giao lưu lưu với các vùng kinh tế trong nước và với nước ngoài.
Tiết 22 Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Nhóm 2: Dựa vào hình 20.1, nêu các đặc điểm tự nhiên của đồng bằng sông Hồng? Xác định các loại đất của vùng?
Nhóm 3: Điều kiện tự nhiên đồng bằng có thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế-xã hội?
Nhóm 1: Nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư của vùng?
Nhóm 1: Nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư của vùng?
Bồi đắp đất phù sa và mở rộng diện tích đồng bằng về phía vịnh Bắc Bộ. Cung cấp nước phục vụ trồng trọt, chăn nuôi. Là đường giao thông thủy quan trọng, vừa là nơi phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Do thủy chế thất thường, hay gây ra lũ lụt đột ngột ảnh hưởng đến tính mạng và tài sản nhân dân trong vùng.
Nhóm 2: Nêu các đặc điểm tự nhiên của đồng bằng sông Hồng? Xác định các loại đất của vùng?
Đất feralit
Đất phù sa
Đất phù sa
Đất xám trên phù sa cổ
Đất lầy thụt
Đất mặn, đất phèn
Lược đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Hồng
PHÍA TÂY BẮC CAO
ĐÔNG NAM THẤP
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (ảnh chụp từ vệ tinh)
* Đặc điểm: châu thổ do phù sa sông Hồng bồi đắp, khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, nguồn nước dồi dào, chủ yếu là đất phù sa, có vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng.
Nhóm 3: Điều kiện tự nhiên của đồng bằng có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế-xã hội?
* Thuận lợi: + Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thuỷ văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước.
NGÔ ĐÔNG
SU HÀO
KHOAI TÂY
BẮP CẢI
+ Thời tiết mùa đông thuận lợi trồng 1 số cây ưa lạnh: ngô đông, khoai tây, bắp cải, su hào,…
TRỒNG RAU VỤ ĐÔNG
SÚP LƠ
XÀ LÁCH
CÀ RỐT
HÀNH TÂY
Xã hội : 210 tỷ tấn than trong lòng Đồng bằng Sông Hồng (Thứ Bảy, 23/10/2010 )






Theo kết quả nghiên cứu ban đầu đồng bằng sông Hồng dưới độ sâu 100m trở xuống là một bể than nâu rất lớn diện tích khoảng 2.765km2, gấp 20 lần bể than Quảng Ninh, phân bổ trên địa bàn các tỉnh Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định và thành phố Hải Phòng; trong đó khu vực chứa than có triển vọng nhất là “Dải nâng Khoái Châu - Tiền Hải thuộc tỉnh Thái Bình”. 
THAN NÂU
210 tỷ tấn than trong lòng Đồng bằng Sông Hồng
ĐÁ VÔI
+ Khoáng sản: đá vôi, than nâu, khí tự nhiên.
+ Vùng biển phát triển nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản
BÃI BIỂN CÁT BÀ
BÃI BIỂN ĐỒ SƠN
VQG CÁT BÀ
VQG XUÂN THỦY
- Nhiều bãi biển đẹp và vườn quốc gia để phát triển du lịch
MÙA MƯA LŨ LỤT, SẠT LỞ BỜ SÔNG
MÙA ĐÔNG RÉT HẠI VÀ KHÔ HẠN
* Khó khăn: Thiên tai xảy ra bão, lũ lụt, hạn hán, thời tiết thất thường, ít tài nguyên khoáng sản.
Nêu một số giải pháp nhằm hạn chế các thiên tai của vùng?
Phải theo dõi dự báo thời tiết để kịp thời đề phòng, ứng phó với thiên tai. Kiểm tra và gia cố đê điều hàng năm, nạo vét và tu sửa các công trình thủy lợi.
Tiết 22 Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
Từ bảng số liệu trên, tính xem đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao gấp mấy lần so với Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên và cả nước năm 2006?
Mật độ dân số ở đồng bằng sông Hồng cao có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội?
8,27 lần
13,76 lần
4,82 lần
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của vùng:
Nhận xét tình hình dân cư -xã hội của vùng so với cả nước? Vì sao vùng có thu nhập bình quân đầu người 1 tháng và tỉ lệ dân thành thị thấp hơn so với cả nước?
*Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và có chuyên môn kĩ thuật.
CHỌI TRÂU-ĐỒ SƠN
TỊCH ĐIỀN(VUA ĐI CÀY)
HỘI GIÓNG
CÔN SƠN-KIẾP BẠC
CÓ NHIỀU LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG
ĐÊ SÔNG HỒNG LÀ NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA NỀN VĂN HÓA SÔNG HỒNG VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
- Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước
NAM ĐỊNH
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
- Một số đô thị hình thành lâu đời: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.
- Khó khăn: sức ép dân số đông đến phát triển kinh tế- xã hội, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.
Biện pháp quan trọng nhất để giảm sức ép của dân số ở đồng bằng sông Hồng là:
a. Chuyển cư tới các vùng khác.
b. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
c. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí.
d. Đẩy mạnh quá trình đô thị hóa.
TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ
TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ
2. Hệ thống đê điều ở đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào?
Ngăn lũ, bảo vệ làng mạc ruộng đồng, các công trình văn hóa. Diện tích đất phù sa đồng bằng được mở rộng vùng cửa sông, là nét đặc sắc của nền văn hóa sông Hồng, văn hóa Việt Nam.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Về nhà học bài và làm bài tập 3 trang 75
Bình quân đất nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng là ( 855, 2* 1000 ha) : (17,5 *1000 000 người )= 0,049 ha/người
2. Chuẩn bị bài 21 để tiết sau học, đọc kĩ bài và xem các câu hỏi trong bài, hình 21.1, 21.2 và các bảng 21.1. Đem theo At lát địa lí Việt Nam để sử dụng.
Bình quân đất nông nghiệp của cả nước là ( 9406, 8* 1000) ha : (79,7* 1000000 người) = 0,12 ha/người
- Chia khoảng cách trên trục tung : 0,025., 0,05., 0,075, 0,10, 0,25
Ha/người
0
0,05
0,075
0,10
0,125
0,049
0,12
ĐB sông Hồng
Cả nước
Biểu đồ thể hiện bình quân đất nông nghiệp theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2002
0,025
ĐB sông Hồng
Cả nước
BÀI HỌC KẾT, CẢM ƠN QÚY THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)