Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy | Ngày 28/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS GIAO THANH



HỘI GIẢNG
MÔN: ĐỊA LÍ 9




GV : NGUYỄN THỊ THÚY
Tiết 22– Bài 20:

Vùng đồng bằng sông hồng
Dải đất rìa trung du
ĐB . châu thổ
Đảo Cát Bà
Đất feralit
Đất lầy thụt
Đất phù sa
Đất mặn, đất phèn
Đất xám trên phù sa cổ
THAN NÂU
210 tỷ tấn than trong lòng Đồng bằng Sông Hồng
ĐÁ VÔI
+ Khoáng sản: đá vôi, than nâu, khí tự nhiên.
Vùng biển giàu tiềm năng phát triển tổng hợp kinh tế biển, đảo: nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch…
Bồi đắp đất phù sa và mở rộng diện tích đồng bằng về phía vịnh Bắc Bộ. Cung cấp nước phục vụ trồng trọt, chăn nuôi. Là đường giao thông thủy quan trọng, vừa là nơi phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Do thủy chế thất thường, hay gây ra lũ lụt đột ngột ảnh hưởng đến tính mạng và tài sản nhân dân trong vùng.
* Thuận lợi: + Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thuỷ văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước.
NGÔ ĐÔNG
SU HÀO
KHOAI TÂY
BẮP CẢI
+ Thời tiết mùa đông thuận lợi trồng 1 số cây ưa lạnh: ngô đông, khoai tây, bắp cải, su hào,…
BÃI BIỂN CÁT BÀ
BÃI BIỂN ĐỒ SƠN
VQG CÁT BÀ
VQG XUÂN THỦY
- Nhiều bãi biển đẹp và vườn quốc gia để phát triển du lịch
MÙA MƯA LŨ LỤT, SẠT LỞ BỜ SÔNG
MÙA ĐÔNG RÉT HẠI VÀ KHÔ HẠN
* Khó khăn: Thiên tai xảy ra bão, lũ lụt, hạn hán, thời tiết thất thường, ít tài nguyên khoáng sản.
Nêu một số giải pháp nhằm hạn chế các thiên tai của vùng?
Phải theo dõi dự báo thời tiết để kịp thời đề phòng, ứng phó với thiên tai. Kiểm tra và gia cố đê điều hàng năm, nạo vét và tu sửa các công trình thủy lợi.
19
10.3
14.6
4.9
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
-Kết cấu hạ tầng hoàn thiện nhất cả nước.
Hà Nội
Hải Phòng
CHỌI TRÂU-ĐỒ SƠN
TỊCH ĐIỀN(VUA ĐI CÀY)
HỘI GIÓNG
CÔN SƠN- KIẾP BẠC
CÓ NHIỀU LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG
*Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và có chuyên môn kĩ thuật.
Ùn tắc giao thông, thiếu việc làm, ô nhiễm môi trường…
ĐÊ SÔNG HỒNG LÀ NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA NỀN VĂN HÓA SÔNG HỒNG VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
BÀI 20. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Bài tập 3 / 75
Lập bảng số liệu:
Đất nông nghiệp
Số dân
= Bình quân đất NN ( ha/người)
0
0,06 -
0,12-
Ha/người
Vùng
cả nước ĐB sông hồng
Biểu đồ bình quân đất nông nghiệp theo đầu người năm 2002
Hướng dẫn làm bài tập
BÀI TẬP
Câu 1. Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông
A. sông Hồng và sông Thái Bình. B. sông hồng và sông Đà.
C. sông Hồng và sông Cầu. D. sông Hồng và sông Lục Nam.
Câu 2. Thế mạnh về tự nhiên tạo cho ĐBSH có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là
A. đất phù sa màu mỡ. B. Nguồn nước mặt phong phú.
C. có một mùa đông lạnh. D. Địa hình bằng phẳng, có hệ thống đê sông, đê biển.
Câu 3. Tài nguyên khoáng sản có giá trị ở ĐBSH là
A. than nâu, bô xit, sắt, dầu mỏ. B. Đá vôi, sét cao lanh, khí tự nhiên, than nâu.
C. apatit, than nâu, man gan, đồng. D. thiếc, vàng, chì, kẽm.
Câu 4. Đâu không phải nguyên nhân làm cho đồng bằng sông Hồng đông dân nhất cả nước?
A. Đồng bằng sông Hồng có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Đồng bằng sông Hồng có kinh tế phát triển.
C. Đồng bằng sông Hồng là cái nôi của nền văn minh sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Hồng có diện tích nhỏ hẹp.
Câu 14: Mật độ dân số của đồng bằng sông Hồng năm 2002 là:
A. 81 người/km2 . B. 114 người/km2.
C. 1179 người/km2. D. 242 người/km2.
BÀI TẬP
Câu 1: Tỉnh nào sau đây không thuộc đồng bằng sông Hồng?
A. Bắc Ninh. B. Bắc Giang. C. Vĩnh Phúc. D. Ninh Bình.

Câu 2 : Đảo nào sau đây thuộc đồng bằng sông Hồng?
A. Bạch Long Vĩ. B. Cồn Cỏ. C. Lý Sơn. D. Phú Qúy.

Câu 3. Vùng không tiếp giáp với đồng bằng sông Hồng là
A. vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. vùng Bắc Trung Bộ.
C. vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. D. vịnh Bắc Bộ.

Câu 4. Năm 2006, vùng Đồng bằng sông Hồng có diện tích là 15 nghìn km2, dân số là 18,3 triệu người. Vậy mật độ dân số của vùng năm 2006 là
A. 1220 triệu người/ km2. B. 1220 người/ km2.
C. 122 người/ km2. D. 122 triệu người/ nghìn km2.

Câu 5: Hệ thống đê điều ở đồng bằng sông Hồng có chiều dài hơn:
A. 2000 km. B. 3000 km. C. 4000 km. D. 5000 km.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)