Bài 2. Làm quyen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Chia sẻ bởi Thái Quang Tiến |
Ngày 14/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Làm quyen với chương trình và ngôn ngữ lập trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Bài : 2 – tiết : 3,4
Tuần dạy : 2
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ
LẬP TRÌNH
1. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu :
HS hiểu ngôn ngữ được ngôn ngữ lập trình gồm những gì.
- HS biết :
Biết và phân biệt được từ khoá và tên.
1.2. Kỷ năng:
- HS có kỷ năng phân biệt từø khoá và tên.
1.3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phòng máy.
2. TRỌNG TÂM
Cấu trúc chương trình.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Phòng máy, máy chiếu..
3.2. Học sinh: Dụng cụ học tập học sinh.
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiệm diện:
Lớp 8a1 : ……………… ; Lớp 8a2 : …………………;
4.2. Kiểm tra miệng:
Hs1: ? Viết chương trình là gì ?(10 đ).
Tl: Là viết các lệnh một cách tuần tự để điều khiển máy tính làm việc.
Hs2: ? Chương trình dịch là gì ? (10 đ).
Tl: Là chương trình dịch từ các ngôn ngữ khác nhau ra ngôn ngữ máy.
4.3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động1: Ví dụ về chương trình
GV đưa ra ví dụ ở SGK
Cho chương trình chạy trên máy
GV: ? Chương trình trên có mấy dòng lệnh ?
HS: Lắng nghe, trả lời câu hỏi.
GV giới thiệu chức năng các dòng lệnh ở ví dụ trên.
HS: Lắng nghe
1. Ví dụ về chương trình
- Chương trình có 5 dòng lệnh :
+ Lệnh thứ nhất là tên của chương trình.
+ Lệnh thứ hai là khai báo thư viện.
+ Lệnh thứ ba là từ khóa bắt đầu thân chương trình.
+ Lệnh thứ tư là lệnh in ra màn hình dòng chữ “chào các bạn”.
+ Lệnh thứ năm là lệnh kết thúc chương trình.
Hoạt động 2: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
GV: Các câu lệnh trên được tạo thành từ những gì ?
HS: Theo dõi trã lời câu hỏi.
GV: ? Ngôn ngữ lập trình là gì ?
HS: Thảo luận, cử một đại diện trả lời.
GV: Cho một bạn khác nhận xét câu trã lời của bạn.
GV: Vậy ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, tổng kết lại cho Hs ghi vào vở.
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Chữ cái, các kí hiệu như các phép toán +, -, *, /, ...
- Là dãy các câu lệnh mà MT có thể hiểu và thực hiện được.
- là bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lẹnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh,. ...
Hoạt động 3: Từ khoá và tên:
Giáo viên cho học sinh quan sát đoạn chương trình.
Giới thiệu các từ, Program, uses crt, begin, writeln, end ...
Các từ trên gọi là từ khoá được quy định theo ngôn ngữ lập trình,
HS: Quan sát theo dõûi.
GV: ? Vậy các từ khoá này có thay đổi được không?
HS: Trả lời.
? Ngoài từ khoá trên ta còn thấy các từ nào nữa?
HS: Theo dõi, trả lời.
GV hướng dẫn: các từ còn lại trong đoạn chương trình gọi là tên.
HS: Quan sát theo dõûi.
GV:? Vậy tên khác nhau có dùng chung một đại lượng không?
HS: Lắng nghe, trả lời.
GV:? Tên có dùng chung với từ khoá được không? vì sao?
HS: Thảo luận nhóm. Cử đại một nhóm trà lời. Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
GV chú ý: - Tên khác nhau tương ứng với đại lượng khác nhau.
- Tên không được trùng với từ khoá
Vậy quá trình đặt tên phải làm sao cho dễ nhớ.
Giáo viên đưa ra một số tên cho HS nắm lại.
Chuong_trinh; integer, crt, denta,…
HS: Quan sát theo dõûi.
3. Từ khoá và tên:
Các từ khoá trên không thể thay đổi.
CT_Dau_Tien;crt; ...
- Phải dùng tên khác nhau cho các đại lượng khác nhau.
- Tên không được trùng với khoá
Hoạt động 4: Cấu trúc
Tuần dạy : 2
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ
LẬP TRÌNH
1. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu :
HS hiểu ngôn ngữ được ngôn ngữ lập trình gồm những gì.
- HS biết :
Biết và phân biệt được từ khoá và tên.
1.2. Kỷ năng:
- HS có kỷ năng phân biệt từø khoá và tên.
1.3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc. Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phòng máy.
2. TRỌNG TÂM
Cấu trúc chương trình.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Phòng máy, máy chiếu..
3.2. Học sinh: Dụng cụ học tập học sinh.
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiệm diện:
Lớp 8a1 : ……………… ; Lớp 8a2 : …………………;
4.2. Kiểm tra miệng:
Hs1: ? Viết chương trình là gì ?(10 đ).
Tl: Là viết các lệnh một cách tuần tự để điều khiển máy tính làm việc.
Hs2: ? Chương trình dịch là gì ? (10 đ).
Tl: Là chương trình dịch từ các ngôn ngữ khác nhau ra ngôn ngữ máy.
4.3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động1: Ví dụ về chương trình
GV đưa ra ví dụ ở SGK
Cho chương trình chạy trên máy
GV: ? Chương trình trên có mấy dòng lệnh ?
HS: Lắng nghe, trả lời câu hỏi.
GV giới thiệu chức năng các dòng lệnh ở ví dụ trên.
HS: Lắng nghe
1. Ví dụ về chương trình
- Chương trình có 5 dòng lệnh :
+ Lệnh thứ nhất là tên của chương trình.
+ Lệnh thứ hai là khai báo thư viện.
+ Lệnh thứ ba là từ khóa bắt đầu thân chương trình.
+ Lệnh thứ tư là lệnh in ra màn hình dòng chữ “chào các bạn”.
+ Lệnh thứ năm là lệnh kết thúc chương trình.
Hoạt động 2: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
GV: Các câu lệnh trên được tạo thành từ những gì ?
HS: Theo dõi trã lời câu hỏi.
GV: ? Ngôn ngữ lập trình là gì ?
HS: Thảo luận, cử một đại diện trả lời.
GV: Cho một bạn khác nhận xét câu trã lời của bạn.
GV: Vậy ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, tổng kết lại cho Hs ghi vào vở.
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Chữ cái, các kí hiệu như các phép toán +, -, *, /, ...
- Là dãy các câu lệnh mà MT có thể hiểu và thực hiện được.
- là bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lẹnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh,. ...
Hoạt động 3: Từ khoá và tên:
Giáo viên cho học sinh quan sát đoạn chương trình.
Giới thiệu các từ, Program, uses crt, begin, writeln, end ...
Các từ trên gọi là từ khoá được quy định theo ngôn ngữ lập trình,
HS: Quan sát theo dõûi.
GV: ? Vậy các từ khoá này có thay đổi được không?
HS: Trả lời.
? Ngoài từ khoá trên ta còn thấy các từ nào nữa?
HS: Theo dõi, trả lời.
GV hướng dẫn: các từ còn lại trong đoạn chương trình gọi là tên.
HS: Quan sát theo dõûi.
GV:? Vậy tên khác nhau có dùng chung một đại lượng không?
HS: Lắng nghe, trả lời.
GV:? Tên có dùng chung với từ khoá được không? vì sao?
HS: Thảo luận nhóm. Cử đại một nhóm trà lời. Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
GV chú ý: - Tên khác nhau tương ứng với đại lượng khác nhau.
- Tên không được trùng với từ khoá
Vậy quá trình đặt tên phải làm sao cho dễ nhớ.
Giáo viên đưa ra một số tên cho HS nắm lại.
Chuong_trinh; integer, crt, denta,…
HS: Quan sát theo dõûi.
3. Từ khoá và tên:
Các từ khoá trên không thể thay đổi.
CT_Dau_Tien;crt; ...
- Phải dùng tên khác nhau cho các đại lượng khác nhau.
- Tên không được trùng với khoá
Hoạt động 4: Cấu trúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Quang Tiến
Dung lượng: 45,61KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)