Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Chia sẻ bởi Trần Nguyễn Thanh Tuyền |
Ngày 24/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 2
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Thời gian 2 tiết
1. Ví dụ về chương trình.
- Ví dụ 1:
program CT_Dau_tien;
uses crt;
Begin
writeln(‘Chao Cac Ban’);
end.
Quan sát hình 6_sách giáo khoa.
program CT_Dau_tien;
uses crt;
Begin
writeln(‘Chao Cac Ban’);
end.
Lệnh in ra màn hình dòng chữ Chào Các Bạn
Lệnh khai báo
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều có bảng chữ cái riêng. Các câu lệnh được viết từ các chữ cái của bảng chữ cái đó.
+ Bảng chữ cái tiếng Anh: A Z.
+ Các kí hiệu khác như dấu phép toán: +, -, *, /.
+ Các dấu ‘ ’, ( ), ...
Mỗi câu lệnh có ý nghĩa như thế nào?
Mỗi câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh sao cho có thể tạo thành một chương trình hoàn chỉnh.
3. Từ khóa và tên
- Từ khoá: của ngôn ngữ lập trình là từ dành riêng được viết bằng tiếng Anh.
VD: program, uses, begin, end, …
từ khoá được qui định như thế nào?
3. Từ khóa và tên
- Tên: Do người lập trình đặt và dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình.
tên được qui định như thế nào?
- Qui tắc đặt tên:
+ Tên không được trùng với các từ khoá.
+ Tên không chứa dấu cách.
+ Tên không chứa các kí tự đặc biệt.
+ Tên không bắt đầu bằng số.
+ Phần khai báo: gồm các câu lệnh.
Khai báo tên chương trình.
Khai báo các thư viện.
4. Cấu trúc chung của chương trình.
- Cấu trúc chung của một chương trình gồm 2 phần:
+ Phần thân: gồm các câu lệnh. Đây là phần bắt buộc phải có.
Begin: điểm bắt đầu.
End: điểm kết thúc.
*Lưu ý: Phần thân là phần quan trọng nhất và bắt buộc phải có trong tất cả các chương trình.
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
Dưới đây là minh hoạ việc viết và chạy một chương trình cụ thể trong môi trường lập trình Turbo Pascal.
Khi khởi động phần mềm Turbo Pascal, cửa sổ soạn thảo chương trình như hình 8 dưới đây. Ta có thể sử dụng bàn phím để soạn thảo chương trình tương tự như soạn thảo văn bản với Word
Hình 8
Sau khi đã soạn thảo xong, nhấn phím Alt+F9 để dịch chương trình. Chương trình dịch sẽ kiểm tra các lỗi chính tả và cú pháp; nếu gặp câu lệnh sai, chương trình dịch sẽ thông báo để người viết chương trình dễ nhận biết và chỉnh sửa. Nếu đã hết lỗi, sau khi dịch, màn hình có dạng như hình 9 dưới đây:
Hình 9
Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+ F9. Trên màn hình sẽ hiện ra kết quả làm việc của chương trình, chẳng hạn dòng chữ "Chao Cac Ban" như hình 10 dưới đây.
Hình 10
1. Trả lời câu hỏi trang 13 _ sách giáo khoa .
DẶN DÒ
Thực hiện tháng 8 năm 2009
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân Ái Chào Các Em
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Thời gian 2 tiết
1. Ví dụ về chương trình.
- Ví dụ 1:
program CT_Dau_tien;
uses crt;
Begin
writeln(‘Chao Cac Ban’);
end.
Quan sát hình 6_sách giáo khoa.
program CT_Dau_tien;
uses crt;
Begin
writeln(‘Chao Cac Ban’);
end.
Lệnh in ra màn hình dòng chữ Chào Các Bạn
Lệnh khai báo
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều có bảng chữ cái riêng. Các câu lệnh được viết từ các chữ cái của bảng chữ cái đó.
+ Bảng chữ cái tiếng Anh: A Z.
+ Các kí hiệu khác như dấu phép toán: +, -, *, /.
+ Các dấu ‘ ’, ( ), ...
Mỗi câu lệnh có ý nghĩa như thế nào?
Mỗi câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh sao cho có thể tạo thành một chương trình hoàn chỉnh.
3. Từ khóa và tên
- Từ khoá: của ngôn ngữ lập trình là từ dành riêng được viết bằng tiếng Anh.
VD: program, uses, begin, end, …
từ khoá được qui định như thế nào?
3. Từ khóa và tên
- Tên: Do người lập trình đặt và dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình.
tên được qui định như thế nào?
- Qui tắc đặt tên:
+ Tên không được trùng với các từ khoá.
+ Tên không chứa dấu cách.
+ Tên không chứa các kí tự đặc biệt.
+ Tên không bắt đầu bằng số.
+ Phần khai báo: gồm các câu lệnh.
Khai báo tên chương trình.
Khai báo các thư viện.
4. Cấu trúc chung của chương trình.
- Cấu trúc chung của một chương trình gồm 2 phần:
+ Phần thân: gồm các câu lệnh. Đây là phần bắt buộc phải có.
Begin: điểm bắt đầu.
End: điểm kết thúc.
*Lưu ý: Phần thân là phần quan trọng nhất và bắt buộc phải có trong tất cả các chương trình.
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
Dưới đây là minh hoạ việc viết và chạy một chương trình cụ thể trong môi trường lập trình Turbo Pascal.
Khi khởi động phần mềm Turbo Pascal, cửa sổ soạn thảo chương trình như hình 8 dưới đây. Ta có thể sử dụng bàn phím để soạn thảo chương trình tương tự như soạn thảo văn bản với Word
Hình 8
Sau khi đã soạn thảo xong, nhấn phím Alt+F9 để dịch chương trình. Chương trình dịch sẽ kiểm tra các lỗi chính tả và cú pháp; nếu gặp câu lệnh sai, chương trình dịch sẽ thông báo để người viết chương trình dễ nhận biết và chỉnh sửa. Nếu đã hết lỗi, sau khi dịch, màn hình có dạng như hình 9 dưới đây:
Hình 9
Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+ F9. Trên màn hình sẽ hiện ra kết quả làm việc của chương trình, chẳng hạn dòng chữ "Chao Cac Ban" như hình 10 dưới đây.
Hình 10
1. Trả lời câu hỏi trang 13 _ sách giáo khoa .
DẶN DÒ
Thực hiện tháng 8 năm 2009
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân Ái Chào Các Em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nguyễn Thanh Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)