Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Chia sẻ bởi Nguyễn Khánh Duyên |
Ngày 24/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1 : Em hãy cho biết ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
Câu2 : Em hãy kể một số từ khoá trong ngôn ngữ lập trình pascal? Quy tắc đặt tên như thế nào?
4. Cấu trúc chung của chương trình
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Tiết 4
Program CT_dautien;
Uses CRT;
Begin
writeln(‘ tong so hoc sinh lop 8A la 39’);
End.
Ví dụ : chương trình đưa ra dòng chữ ‘ tong so hoc sinh lop 8A la 39’ viết bằng ngôn ngữ lập trình pascal.
- Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm:
Phần khai báo
Khai báo tên chương trình;
Khai báo các thư viện (chứa các lệnh viết sẵn có thể sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác.
Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có.
- Phần khai báo có thể có hoặc không. Tuy nhiên, nếu có phần khai báo phải được đặt trước phần thân chương trình.
Ví dụ : chương trình đưa ra dòng chữ ‘ tong so hoc sinh lop 8A la 39’ viết bằng ngôn ngữ lập trình pascal.
Program CT_dautien;
Uses CRT;
Begin
writeln(‘ tong so hoc sinh lop 8A la 39’);
End.
Theo các em trong chương trình có những từ khoá nào?
Khởi động chương trình :
- Nháy đúp chuột trên biểu tượng trên màn hình nền;
Khởi động chương trình T.P để xuất hiện màn hình sau :
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
Các bước cơ bản để làm việc với một chương trình trong môi trường lập trình T.P
Sau khi đã soạn thảo xong, nhấn phím Alt+F9 để dịch chương trình.
Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9
Sau khi đã soạn thảo xong, nhấn phím Alt+F9
để dịch chương trình màn hình xuất hiện.
Chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 màn hình xuất hiện.
Như vậy qua bài học này các em cần nắm được các kiến thức sau:
Một chương trình thường có hai phần: Phần khai báo và phần thân chương trình.
Các bước cơ bản để làm việc với một chương trình trong môi trường lập trình T.P
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi
Làm các bài tập trong (sgk)
Đọc bài mới để giờ sau học.
Câu1 : Em hãy cho biết ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
Câu2 : Em hãy kể một số từ khoá trong ngôn ngữ lập trình pascal? Quy tắc đặt tên như thế nào?
4. Cấu trúc chung của chương trình
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Tiết 4
Program CT_dautien;
Uses CRT;
Begin
writeln(‘ tong so hoc sinh lop 8A la 39’);
End.
Ví dụ : chương trình đưa ra dòng chữ ‘ tong so hoc sinh lop 8A la 39’ viết bằng ngôn ngữ lập trình pascal.
- Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm:
Phần khai báo
Khai báo tên chương trình;
Khai báo các thư viện (chứa các lệnh viết sẵn có thể sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác.
Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có.
- Phần khai báo có thể có hoặc không. Tuy nhiên, nếu có phần khai báo phải được đặt trước phần thân chương trình.
Ví dụ : chương trình đưa ra dòng chữ ‘ tong so hoc sinh lop 8A la 39’ viết bằng ngôn ngữ lập trình pascal.
Program CT_dautien;
Uses CRT;
Begin
writeln(‘ tong so hoc sinh lop 8A la 39’);
End.
Theo các em trong chương trình có những từ khoá nào?
Khởi động chương trình :
- Nháy đúp chuột trên biểu tượng trên màn hình nền;
Khởi động chương trình T.P để xuất hiện màn hình sau :
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
Các bước cơ bản để làm việc với một chương trình trong môi trường lập trình T.P
Sau khi đã soạn thảo xong, nhấn phím Alt+F9 để dịch chương trình.
Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9
Sau khi đã soạn thảo xong, nhấn phím Alt+F9
để dịch chương trình màn hình xuất hiện.
Chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 màn hình xuất hiện.
Như vậy qua bài học này các em cần nắm được các kiến thức sau:
Một chương trình thường có hai phần: Phần khai báo và phần thân chương trình.
Các bước cơ bản để làm việc với một chương trình trong môi trường lập trình T.P
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi
Làm các bài tập trong (sgk)
Đọc bài mới để giờ sau học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khánh Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)