Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình

Chia sẻ bởi Trần Đình Tuyến | Ngày 24/10/2018 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

GIỚI THIỆU KỊCH BẢN DẠY HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIN HỌC 2
Lớp Tin K3 Cần Thơ
GVHD: TS. Lê Đức Long
SVTH: Trần Đình Tuyến
MSSV:
TIN HỌC 8
CHƯƠNG I: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN
Bài 2 LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH(2,2,0)
Hđ dạy: Mục 3 Từ khóa và tên
Bài 2
Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
1. Ví dụ về chương trình
2.Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
3. Từ khoá và tên
4. Cấu trúc chung của chương trình
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
PHẦN 1: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN
Bài 2(2,2,0)
Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
I/ Mục tiêu
Kiến thức:
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
Biết tên trong ngôn ngữ lập trình. Khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình.
Biết cấu trúc chung chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình.
Biết dịch và chạy chương trình trong Turbo Pascal
Bài 2(2,2,0)
Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
IV/ Kiến thức đã biết, có thể biết
Chương trình là gì?
Các từ dành riêng trong cuộc sống: lớp trưởng,Hiệu trưởng...
Từ dành riêng trong tin học lớp 7: Hàm,..(Sum, average,…)
Biết nghĩa một số từ tiếng Anh(program,begin, end…)
II/ Trọng tâm
- Ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
- Từ khóa và tên
Cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình.
III/ Điểm khó
Phân biệt được giữa từ khóa và tên
Bài 2(2,2,0)
Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
HD 2:1. Ví dụ về chương trình (15`)
HD 3: 2.Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? (15`)
HD 4: 3. Từ khoá và tên (20`)
HD 5: 4. Cấu trúc chung của chương trình (12`)
HD 6: 5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình (10`)
HĐ 1:Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài mới (10’)
HD 7: . C?ng c?, d?n dũ (8`)
Bài 2(2,2,0)
Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Đặt vấn đề bài mới:
Trong tiết trước các em đã biết được một số khái niệm về lệnh, chương trình, ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình…Vậy thì ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Cấu trúc của nó như thế nào? Bài học hôm nay:” Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình” sẽ giúp các em làm quen và hiểu về ngôn ngữ lập trình pascal và những vấn đề có liên qua.
Hđ 1:.Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài mới (10’)
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
HD 2: 1. Ví dụ về chương trình (15`)
VI/ Mục tiêu từng phần, giải quyết vấn đề
Mục tiêu:
Biết được một chương trình đơn giản.
Giải quyết vấn đề:
+ Chiếu Hình 6 SGK trang 9
-Giải thích rõ các lệnh khai báo tên chương trình
- Giải thích lệnh in ra màn hình
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
VI/ Mục tiêu từng phần, giải quyết vấn đề
Mục tiêu
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
Giải quyết vấn đề:
- Đặt vấn đề vào hoạt động 3
-sử dụng cách so sánh với ngôn ngữ tự nhiên để học sinh dễ dàng hiểu được nội dung này
Cho hs quan sát tiếp tục hình 6 sgk, quan sát được như chữ cái, kí hiệu để khái quát nên thành phần thứ nhất: bảng chữ cái, các kí hiệu.
Dựa trên ví dụ về câu lệnh writeln(`Chao Cac Ban`); để khái quát thành phần thứ hai: quy tắc viết.
HD 3: 2.Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? (15`)
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
VI/ Mục tiêu từng phần, giải quyết vấn đề
Mục tiêu:
Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình.
- Biết phân biệt từ khóa và tên
- Giải quyết vấn đề:
Đặt vấn đề vào hoạt động 3
Cho hs quan sát tiếp hình 6 giới thiệu tuần tự từ khóa và tên.
Dẫn học sinh từ các từ dành riêng trong cuộc sống, từ : “Hàm” ( được định nghĩa sẵn từ trước) đến từ khóa.
Gợi mở hs từ lưu tên trong văn bản, phân biệt đến tên trong chương trình của ngôn ngữ lập trình.
Từ ví dụ đưa ra 2 loại tên trong chương trình và so sánh chúng.
Giới thiệu qui tắt đặt tên và cho bài tập trắc nghiệm để khắc sâu cho hs
HD 4: 3. Từ khoá và tên (20`)
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
VI/ Mục tiêu từng phần, giải quyết vấn đề
Mục tiêu:
- Cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình.
Giải quyết vấn đề:
Đặt vấn đề vào hoạt động 5
- Cho hs quan sát tiếp hình 7 sgk
Giới thiệu chương trình có 2 phần
Lưu ý cho học sinh phần nào bắt buộc có phần nào không.
HD 5: 4. Cấu trúc chung của chương trình (12`)
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
VI/ Mục tiêu từng phần, giải quyết vấn đề
Mục tiêu:
- Biết dịch và chạy chương trình trong Turbo Pascal
Giải quyết vấn đề:
Đặt vấn đề vào hoạt động 6
- Viết và Chạy 1chương trình cụ thể trong môi trường lập trình turbo Pascal
- Giới thiệu cách dịch chương trình và chạy chương trình
HD 6:5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình (10`)
Bài 2(2,2,0)
Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
HD 2:1. Ví dụ về chương trình (15`)
HD 3: 2.Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? (15`)
HD 4: 3. Từ khoá và tên (20`)
HD 5: 4. Cấu trúc chung của chương trình (12`)
HD 6:5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình (10`)
HĐ 1:Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài mới (10’)
HD 7: 6.C?ng c? d?n dũ (8`)
(Hoạt động chọn giảng trên lớp: HĐ 4: 3. Tõ kho¸ vµ tªn (20’) )
Bài 2(2,2,0)
Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Hđ 1:.Kiểm tra bài cũ(7’)
Câu 1: Chương trình dịch làm gì?
(Chương trình dịch là chương trình có vai trò chuyển đổi chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy)
Câu 2: chương trình là gì? Cho ví dụ về chương trình?
Bài 2(2,2,0)
Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Đặt vấn đề bài mới:
Trong tiết trước các em đã biết được một số khái niệm về lệnh, chương trình, ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình…Vậy thì ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Cấu trúc của nó như thế nào? Bài học hôm nay:” Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình” sẽ giúp các em làm quen và hiểu về ngôn ngữ lập trình pascal và những vấn đề có liên qua.
Đặt vấn đề vào bài mới (2’)
B2:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
1. Ví dụ về chương trình
Cho chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal:
Program vd1;
Uses crt;
Begin
Writeln(`CHAO CAC BAN`);
End.
CHAO CAC BAN
Kết quả
Chương trình có thể có nhiều câu lệnh, mỗi câu lệnh gồm các cụm từ khác nhau được tạo từ các chữ cái.
B2:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
1. Ví dụ về chương trình
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Mỗi ngôn ngữ lập trình thường gồm 2 thành phần cơ bản: bảng chữ cái và các quy tắc viết lệnh.
B2:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
1. Ví dụ về chương trình
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Bảng chữ cái
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có bảng chữ cái riêng.
Các câu lệnh chỉ được viết từ các chữ cái trong bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình.
Bảng chữ cái của các ngôn ngữ lập trình thường gồm:
* Bảng chữ cái
B2:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
1. Ví dụ về chương trình
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Bảng chữ cái
Các quy tắc
Mỗi câu lệnh trong chương trình đều có quy tắc quy định cách viết các từ và thứ tự của chúng.
Mỗi câu lệnh đều có một ý nghĩa nhất định xác định thao tác mà máy tính cần thực hiện và kết quả đạt được.
Program vd1;
Uses crt;
Begin
Writeln(‘CHAO CAC BAN’);
End.
Một số câu lệnh kết thúc bằng dấu ;
Sau từ Program là các dấu cách
Câu lệnh chỉ thị máy tính in ra màn hình dòng chữ CHAO CAC BAN
Câu lệnh kết thúc chương trình
Ví dụ:
Các quy tắc
Bảng chữ cái
B2:làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
1. Ví dụ về chương trình
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Các quy tắc
Bảng chữ cái
3. Từ khoá và tên
Từ khoá
Từ khoá
là những từ dành riêng, do ngôn ngữ lập trình quy định.(không được dùng cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng)
Ví dụ:
Program CT_Dau_Tien;
Uses crt;
Begin
Writeln(`CHAO CAC BAN`);
End.
h thu vi?n
Begin, end: T? khúa thụng bỏo b?t d?u
v� k?t thỳc.
Chúng ta đã tìm hiểu xong phần ví dụ về chương trình và biết được ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các qui tắc, vậy trong chương trìnhcác thành phần nào nữa chúng ta cùng tìm hiểu phần 3: “ Từ khóa và tên”
1. Ví dụ về chương trình
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Các quy tắc
Bảng chữ cái
3. Từ khoá và tên
Từ khoá
Tên
Tên
dùng để phân biệt và nhận biết các đại lượng khác nhau trong chương trình.
Ví dụ
CT_Dau_Tien tªn ch­¬ng tr×nh
crt  tªn th­ viÖn
Tên chuẩn
Tên do người lập trình đặt
Được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa nhất định(có thể định nghĩa lại).
Được dùng với ý nghĩa riêng của người lập trình.
Được khai báo trước khi sử dụng.
B2:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
1. Ví dụ về chương trình
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Các quy tắc
Bảng chữ cái
3. Từ khoá và tên
Từ khoá
Tên
Tên
dùng để nhận biết và phân biệt các đại lượng và đối tượng trong chương trình.
Tên chuẩn
Tên do người lập trình đặt
Quy tắt đặt tên:
- Các đại lượng khác nhau phải đặt tên khác nhau.
Tên không được trùng với từ khóa.
Gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
- Bắt đầu từ chữ cái hoặc dấu gạch dưới.(không
bắt đầu bằng số.
Một dãy liên tiếp dài không quá 127 kí tự.
Không có kí tự trống.
Không có các kí tự: +, -, *, ?, !, @, ...
B2:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
B2:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
1. Ví dụ về chương trình
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Các quy tắc
Bảng chữ cái
3. Từ khoá và tên
Từ khoá
Tên
Ví dụ 2:
Hãy chỉ ra nh?ng tên không hợp lệ trong Pascal. Vỡ sao?
Bai toan
8A1
Quy tắt đặt tên:
- Các đại lượng khác nhau phải đặt tên khác nhau.
Tên không được trùng với từ khóa.
Gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
- Bắt đầu từ chữ cái hoặc dấu gạch dưới.(không
bắt đầu bằng số.
Một dãy liên tiếp dài không quá 127 kí tự.
Không có kí tự trống.
Không có các kí tự: +, -, *, ?, !, @, ...
b) Tên:
Tên chuẩn
Tên do người lập trình đặt
b) Từ khóa
Từ dành riêng
3. Từ khóa và tên:
Dùng trong chương trình
Bài 2: làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
B2:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
1. Ví dụ về chương trình
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Các quy tắc
Bảng chữ cái
3. Từ khoá và tên
Từ khoá
Tên
4. Cấu trúc chung của chương trình
Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm hai phần:
[]

- Phần khai báo có thể có hoặc không.
- Phần thân chương trình bắt buộc phải có.
Trong đó:
B2:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
1. Ví dụ về chương trình
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Các quy tắc
Bảng chữ cái
3. Từ khoá và tên
Từ khoá
Tên
4. Cấu trúc chung của chương trình
Phần khai báo
Phần khai báo
Khai báo tên chương trình
Khai báo các thư viện: chứa các lệnh viết sẵn có thể dùng trong chương trình.
Các khai báo khác.
gồm:
Phần thân chương trình
Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện.
Ví dụ:
Program vd1;
Uses crt;
Begin
Writeln(`CHAO CAC BAN`);
End.
Phần khai báo
Phần thân
chương trình
Phần thân chương trình
B2:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
1. Ví dụ về chương trình
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Các quy tắc
Bảng chữ cái
3. Từ khoá và tên
Từ khoá
Tên
4. Cấu trúc chung của chương trình
Phần khai báo
Phần thân chương trình
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
Hóy cựng l�m quen v?i m?t ngụn ng? l?p trỡnh - Ngụn ng? Pascal!
Máy tính cần được cài đặt môi trường lập trình trên ngôn ngữ Pascal.
B2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
1. Ví dụ về chương trình
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Các quy tắc
Bảng chữ cái
3. Từ khoá và tên
Từ khoá
Tên
4. Cấu trúc chung của chương trình
Phần khai báo
Phần thân chương trình
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
Soạn thảo chương trình
Trong cửa sổ chương trình dùng bàn phím để soạn thảo chương trình.
Program vd1;
End.
Uses Crt;
Begin
Writeln(‘CHAO CAC BAN’);
1. Ví dụ về chương trình
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Các quy tắc
Bảng chữ cái
3. Từ khoá và tên
Từ khoá
Tên
4. Cấu trúc chung của chương trình
Phần khai báo
Phần thân chương trình
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
Soạn thảo chương trình
Nhấn tổ hợp phím Alt + F9
Dịch chương trình
Chương trình dịch sẽ kiểm tra lỗi chính tả và cú pháp .
B2:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Các quy tắc
Bảng chữ cái
3. Từ khoá và tên
Từ khoá
Tên
4. Cấu trúc chung của chương trình
Phần khai báo
Phần thân chương trình
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
Soạn thảo chương trình
Dịch chương trình
1. Ví dụ về chương trình
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Chạy chương trình
Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9
Màn hình hiện kết quả của chương trình:
B2:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
BT4: (SGK trang 13)
Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A) a;
B) Tamgiac;
C) 8a;
D) Tam giac;
E) beginprogram;
F) end;
G) b1;
H) abc.
B2:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Các quy tắc
Bảng chữ cái
3. Từ khoá và tên
Từ khoá
Tên
4. Cấu trúc chung của chương trình
Phần khai báo
Phần thân chương trình
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
Soạn thảo chương trình
Dịch chương trình
1. Ví dụ về chương trình
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Ghi nhớ!
Chạy chương trình
Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh.
Từ khoá: tập hợp các từ dành riêng cho những mục đích sử dụng nhất định của ngôn ngữ lập trình.
Cấu trúc chương trình thường gồm hai phần:
- Phần khai báo.
- Phần thân chương trình.
Tên để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt.
B2:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Các quy tắc
Bảng chữ cái
3. Từ khoá và tên
Từ khoá
Tên
4. Cấu trúc chung của chương trình
Phần khai báo
Phần thân chương trình
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
Soạn thảo chương trình
Dịch chương trình
1. Ví dụ về chương trình
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Ghi nhớ!
Chạy chương trình
Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh.
Từ khoá: tập hợp các từ dành riêng cho những mục đích sử dụng nhất định của ngôn ngữ lập trình.
Cấu trúc chương trình thường gồm hai phần:
- Phần khai báo.
- Phần thân chương trình.
Tên để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt.
B2:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
DẶN DÒ
Về học bài này.
Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 13 SGK.
Xem trước Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)