Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Khoa |
Ngày 14/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 2 - Tiết 4
Ngày dạy: 01/09/2015
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH.
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
* Hoạt động 1: - Học sinh biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình.
* Hoạt động 2: - Học sinh biết khởi động phần mềm Turbo Pascal. Biết muốn dịch chương trình là dùng tổ hợp phím Alt + F9, chạy chương trình là: Ctrl + F9.
Kĩ năng:
Biên dịch được chương trình khi viết xong chương trình. Chạy được chương trình.
Giúp học sinh phát triển kĩ năng quan sát, kĩ năng phân tích ví dụ, tư duy để hiểu bài học.
Thái độ:
Thói quen:
- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.
Tính cách:
- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.
- Giáo dục ý thức tự học, lòng ham thích bộ môn.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Cấu trúc chung của chương trình.
- Ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Bảng phụ
3.2. Học sinh: Học bài cũ. Xem trước bài mới.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định tổ chức và kiểm diện. (1p)
Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh.
Kiểm tra miệng: (5p)
Câu 1: Hãy kể tên một số từ khóa đã được giới thiệu trong tiết học trước.
Hãy đặt tên cho một chương trình nào đó?
Câu 2: Cấu trúc chung của một chương trình gòm những phần nào?
Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Cấu trúc chung của chương trình. (18p)
Gv: Đưa ví dụ về chương trình
Gv:Cho biết một chương trình có những phần nào ?
Hs: Quan sát chương trình và nghiên cứu sgk trả lời.
Gv:Đưa lên màn hình từng phần của chương trình.
Hs: Đọc
Gv: Giải thích thêm cấu tạo của từng phần đó.
Gv: Đưa ra một chương trình đơn giản. Yêu cầu học sinh chỉ các thành phần của chương trình đó.
Hs: Quan sát ví dụ và chỉ các thành phần của chương trình.
4. Cấu trúc chung của chương trình
- Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm:
Phần khai báo
Khai báo tên chương trình;
Khai báo các thư viện (chứa các lệnh viết sẵn có thể sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác.
Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có.
- Phần khai báo có thể có hoặc không. Tuy nhiên, nếu có phần khai báo phải được đặt trước phần thân chương trình.
Hoạt động 2: Ví dụ về chương trình. (15p)
Gv:Khởi động chương trình T.P để xuất hiện màn hình sau :
Gv:Giới thiệu màn hình soạn thảo của T.P
Hs: Quan sát và lắng nghe.
Gv:Giới thiệu các bước cơ bản để làm việc với một chương trình trong môi trường lập trình T.P
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
- Khởi động chương trình :
Màn hình T.P xuất hiện.
Từ bàn phím soạn chương trình tương tự word.
Sau khi đã soạn thảo xong, nhấn phím Alt+F9 để dịch chương trình.
Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9
Tổng kết. (3p)
Qua tiết học em đã hiểu được những điều gì.
Hs : Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
Gv : Chốt lại những kiến thức cần nắm vững trong tiết học
Hướng dẫn học tập. (3p)
Đối với bài học ở tiết này:
Hiểu cấu trúc của chương trình thường gồm những phần nào ?
Học thuộc các bước cơ bản để làm việc với chương trình trong môi trường T.P
Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Xem trước bài bài thực hành để chuẩn bị cho tiết thực hành sau.
- Tìm hiểu chương trình ở bài tập 2_bài thực hành số 1. Trang 16 Sgk.
5. PHỤ LỤC.
----------(((((----------
Ngày dạy: 01/09/2015
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH.
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
* Hoạt động 1: - Học sinh biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình.
* Hoạt động 2: - Học sinh biết khởi động phần mềm Turbo Pascal. Biết muốn dịch chương trình là dùng tổ hợp phím Alt + F9, chạy chương trình là: Ctrl + F9.
Kĩ năng:
Biên dịch được chương trình khi viết xong chương trình. Chạy được chương trình.
Giúp học sinh phát triển kĩ năng quan sát, kĩ năng phân tích ví dụ, tư duy để hiểu bài học.
Thái độ:
Thói quen:
- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.
Tính cách:
- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.
- Giáo dục ý thức tự học, lòng ham thích bộ môn.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Cấu trúc chung của chương trình.
- Ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Bảng phụ
3.2. Học sinh: Học bài cũ. Xem trước bài mới.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định tổ chức và kiểm diện. (1p)
Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh.
Kiểm tra miệng: (5p)
Câu 1: Hãy kể tên một số từ khóa đã được giới thiệu trong tiết học trước.
Hãy đặt tên cho một chương trình nào đó?
Câu 2: Cấu trúc chung của một chương trình gòm những phần nào?
Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Cấu trúc chung của chương trình. (18p)
Gv: Đưa ví dụ về chương trình
Gv:Cho biết một chương trình có những phần nào ?
Hs: Quan sát chương trình và nghiên cứu sgk trả lời.
Gv:Đưa lên màn hình từng phần của chương trình.
Hs: Đọc
Gv: Giải thích thêm cấu tạo của từng phần đó.
Gv: Đưa ra một chương trình đơn giản. Yêu cầu học sinh chỉ các thành phần của chương trình đó.
Hs: Quan sát ví dụ và chỉ các thành phần của chương trình.
4. Cấu trúc chung của chương trình
- Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm:
Phần khai báo
Khai báo tên chương trình;
Khai báo các thư viện (chứa các lệnh viết sẵn có thể sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác.
Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có.
- Phần khai báo có thể có hoặc không. Tuy nhiên, nếu có phần khai báo phải được đặt trước phần thân chương trình.
Hoạt động 2: Ví dụ về chương trình. (15p)
Gv:Khởi động chương trình T.P để xuất hiện màn hình sau :
Gv:Giới thiệu màn hình soạn thảo của T.P
Hs: Quan sát và lắng nghe.
Gv:Giới thiệu các bước cơ bản để làm việc với một chương trình trong môi trường lập trình T.P
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
- Khởi động chương trình :
Màn hình T.P xuất hiện.
Từ bàn phím soạn chương trình tương tự word.
Sau khi đã soạn thảo xong, nhấn phím Alt+F9 để dịch chương trình.
Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9
Tổng kết. (3p)
Qua tiết học em đã hiểu được những điều gì.
Hs : Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
Gv : Chốt lại những kiến thức cần nắm vững trong tiết học
Hướng dẫn học tập. (3p)
Đối với bài học ở tiết này:
Hiểu cấu trúc của chương trình thường gồm những phần nào ?
Học thuộc các bước cơ bản để làm việc với chương trình trong môi trường T.P
Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Xem trước bài bài thực hành để chuẩn bị cho tiết thực hành sau.
- Tìm hiểu chương trình ở bài tập 2_bài thực hành số 1. Trang 16 Sgk.
5. PHỤ LỤC.
----------(((((----------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Khoa
Dung lượng: 97,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)