Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tú Mai |
Ngày 14/10/2018 |
143
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 2:
Ngày soạn: 28/8/2016
Ngày dạy: 30/8/2016
Tiết KHDH: 3
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bằng chữ cái và các quy tắt để viết chương trình, câu lệnh.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm quen với các chương trình đơn giản.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Hiểu ví dụ minh họa về 1 chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. Biết ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là gì? Tại sao cần viết chương trình? Tạo ra chương trình máy tính gồm mấy bước (10 điểm)
Trả lời:
- Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình của máy tính (3 điểm)
- Chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn (3 điểm)
- Tạo ra chương trình máy tính gồm 2 bước: (4 điểm)
+ Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình.
+ Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động
của HS
Năng lực hình thành
1. Tìm hiểu ví dụ về chương trình
(13 phút)
Ví dụ minh hoạ một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.
Program CT_dau_tien;
Uses Crt;
Begin
Writeln(‘Chao cac ban’);
End.
GV treo bảng phụ nội dung ví dụ phần 1.
Program CT_dau_tien;
Uses Crt;
Begin
Writeln(‘Chao cac ban’);
End.
GV: Chương trình gồm bao nhiêu câu lệnh?
GV: giới thiệu sơ qua về ý nghĩa của từng câu lệnh; Sau đó giới thiệu thêm: Mỗi lệnh gồm các cụm từ khác nhau được tạo thành từ các chữ cái.
- Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Hs: Chương trình gồm có 5 câu lệnh.
- Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Năng lực tự giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
2. Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? (20 phút)
Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắt viết các lệnh tạo thành một chương trinh hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.
Gv yêu cầu Hs nghiên cứu phần 2.
Gv giới thiệu: Câu lệnh được viết từ những kí tự nhất định. Kí tự này tạo thành bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình.
Gv: Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Gv giới thiệu thêm: Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các kí tự và kí hiệu được viết theo một quy tắt nhất định.
- Nếu câu lệnh bị viết sai quy tắt, chương trình dịch sẽ nhận biết được và thông báo lỗi.
- Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Hs: Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình bao gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác, dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy.
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
2. Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
HS hiểu được các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình
Câu hỏi và bài
Ngày soạn: 28/8/2016
Ngày dạy: 30/8/2016
Tiết KHDH: 3
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bằng chữ cái và các quy tắt để viết chương trình, câu lệnh.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm quen với các chương trình đơn giản.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Hiểu ví dụ minh họa về 1 chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. Biết ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là gì? Tại sao cần viết chương trình? Tạo ra chương trình máy tính gồm mấy bước (10 điểm)
Trả lời:
- Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình của máy tính (3 điểm)
- Chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn (3 điểm)
- Tạo ra chương trình máy tính gồm 2 bước: (4 điểm)
+ Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình.
+ Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động
của HS
Năng lực hình thành
1. Tìm hiểu ví dụ về chương trình
(13 phút)
Ví dụ minh hoạ một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.
Program CT_dau_tien;
Uses Crt;
Begin
Writeln(‘Chao cac ban’);
End.
GV treo bảng phụ nội dung ví dụ phần 1.
Program CT_dau_tien;
Uses Crt;
Begin
Writeln(‘Chao cac ban’);
End.
GV: Chương trình gồm bao nhiêu câu lệnh?
GV: giới thiệu sơ qua về ý nghĩa của từng câu lệnh; Sau đó giới thiệu thêm: Mỗi lệnh gồm các cụm từ khác nhau được tạo thành từ các chữ cái.
- Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Hs: Chương trình gồm có 5 câu lệnh.
- Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Năng lực tự giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
2. Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? (20 phút)
Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắt viết các lệnh tạo thành một chương trinh hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.
Gv yêu cầu Hs nghiên cứu phần 2.
Gv giới thiệu: Câu lệnh được viết từ những kí tự nhất định. Kí tự này tạo thành bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình.
Gv: Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Gv giới thiệu thêm: Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các kí tự và kí hiệu được viết theo một quy tắt nhất định.
- Nếu câu lệnh bị viết sai quy tắt, chương trình dịch sẽ nhận biết được và thông báo lỗi.
- Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Hs: Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình bao gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác, dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy.
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
2. Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
HS hiểu được các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình
Câu hỏi và bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tú Mai
Dung lượng: 258,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)