Bài 2. Dân số và gia tăng dân số
Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Quý Cẩm Tâm |
Ngày 28/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Dân số và gia tăng dân số thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Phần hai. ĐỊA LÍ KINH TẾ XÃ HỘI
Chương V. ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Bài 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ
Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ
Bài 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ
Trường THPT Hùng Vương Q5 TP HCM
Lớp: 10A25
Tổ: 3
Bài thuyết trình bộ môn Địa lí
GVHD: Nguyễn Phước Quý Cẩm Tâm
I/ DÂN SỐ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ THẾ GIỚI:
Dân số thế giới là 6477 triệu người (2005).
Quy mô dân số giữa các nước rất khác nhau.
1. Dân số thế giới:
Tình hình phát triển dân số trên thế giới:
Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người và thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn:
- Tăng thêm 1 tỉ người rút ngắn từ 123 năm (giai đoạn 1804 – 1927) xuống 12 năm (giai đoạn 1987 – 1999).
- Tăng gấp đôi rút ngắn từ 123 năm xuống 47 năm.
Nhận xét: tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số thế giới ngày càng lớn và tốc độ tăng dân số ngày càng nhanh.
II/ GIA TĂNG DÂN SỐ:
1. Gia tăng tự nhiên:
a. Tỉ suất sinh thô.
b. Tỉ suất tử thô.
c. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên.
d. Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế.
a. Tỉ suất sinh thô:
Khái niệm:
Là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm.
Đơn vị : phần nghìn (%o).
Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ suất sinh thô:
Tự nhiên - sinh học.
Phong tục tập quán và tâm lí xã hội.
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
Các chính sách phát triển dân số của từng nước.
* Phong tục tập quán và tâm lý xã hội:
Tập quán và tâm lý xã hội có liên quan đến mức sinh. Tập quán kết hôn sớm, muốn có nhiều con, thích con trai.. là tập quán và tâm lý chung của xã hội cũ.
Các thuyết "trời sinh voi, sinh cỏ", "lắm con nhiều phúc".. đã khuyến khích đẻ nhiều và người ta tự hào khi có nhiều con. Dư luận xã hội lên án những người không hôn nhân con cái, không chỉ về trách nhiệm tình cảm các bậc cha me mà còn đảm bảo kinh tế cho cha mẹ lúc ốm đau, khi tuổi già. Đặc biệt mức chết của trẻ em là nguyên nhân làm tăng mức sinh, sinh bù, sinh dự phòng.
* Những nhân tố kinh tế:
- Theo quan niệm của đa số các nhà nhân khẩu học thì đời sống thấp sẽ sinh đẻ cao và ngược lại. Mức sinh trong thời đại phong kiến cao hơn mức sinh dưới chủ nghĩa tư bản. Dân số ở các nước kém phát triển tăng nhanh hơn các nước kinh tế phát triển. Trong những năm gần đây, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu kĩ cũng đưa ra kết luận rằng mức sinh tỷ lệ nghịch với mức sống.
* Các yếu tố kỹ thuật:
- Trình độ phát triển kỹ thuật càng cao, đặc biệt là những thành tựu về y học càng tạo điều kiện cho con người chủ động điều tiết mức sinh. Nếu vô sinh đã có những biện pháp giúp sinh đẻ được. Các biện pháp kỹ thuật chuyên môn cũng giúp sinh đẻ có kế hoạch, sinh đẻ theo mong muốn.
* Chính sách dân số:
Trong thời gian từ 1960 trở lại, nhà nước ta thường áp dụng chính sách giảm sinh. Nhà nước đã sử dụng biện pháp: tăng cường sự lãnh đạo của Đảng. Đó là giải pháp mang tính tích cực quyết định sự thành công của chính sách dân số, đảm bảo đủ kinh phí cho công tác dân số. Bên cạnh đó, còn có công tác thông tin, giáo dục, tuyên truyền; công tác dịch vụ kế hoạch hoá gia đình; các biên pháp hành chính.
Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới có xu hướng giảm mạnh:
1950-1955: 36%o.
1975-1980: 31%o.
1985-1990: 27%o.
1995-2000: 24%o.
2004-2005: 21%o.
TỈ SUẤT SINH THÔ THỜI KÌ 1950 – 2005
Tỉ suất sinh thô ở các nước phát triển có xu hướng giảm:
1950-1955: 24%o.
1975-1980: 16%o.
1985-1990: 15%o.
1995-2000: 12%o.
2004-2005: 10%o.
Tỉ suất sinh thô ở các nước đang phát triển có xu hướng giảm:
1950-1955: 42%o.
1975-1980: 35.5%o.
1985-1990: 30.5%o.
1995-2000: 25.5%o.
2004-2005: 24.5%o.
Ở các nước phát triển, tỉ suất sinh thô giảm mạnh hơn ở các nước đang phát triển.
b. Tỉ suất tử thô:
Khái niệm:
Là tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình cùng thời điểm
Đơn vị: phần nghìn (%o).
Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ suất tử thô:
Kinh tế - xã hội (chiến tranh, đói kém, bệnh tật,…).
Các thiên tai (động đất, núi lửa, hạn hán, bão lụt,…).
Động đất và sóng thần ở Nhật Bản xảy ra làm hơn1.800 người chết và mất tích.
Hạn hán nghiêm trọng đang bao trùm 9 huyện và thành phố của tỉnh Quý Châu do thời tiết nóng và khô kéo dài. Nguồn nước sinh hoạt và sản xuất thiếu thốn khiến cuộc sống của 880.000 người dân trong tỉnh bị ảnh hưởng.
TỈ SUẤT TỬ THÔ THỜI KÌ 1950 – 2005
Tỉ suất tử thô trên toàn thế giới có xu hướng giảm mạnh:
1950-1955: 25%o.
1975-1980: 15%o.
1985-1990: 11%o.
1995-2000: 9%o.
2004-2005: 9%o.
Tỉ suất tử thô ở các nước phát triển có xu hướng giảm:
1950-1955: 15%o.
1975-1980: 9%o.
1985-1990: 9%o.
1995-2000: 10%o.
2004-2005: 10%o.
Tỉ suất sinh thô ở các nước đang phát triển có xu hướng giảm:
1950-1955: 28%o.
1975-1980: 16%o.
1985-1990: 12%o.
1995-2000: 9%o.
2004-2005: 8%o.
Tỷ suất tử thô ở các nước phát triển có xu hướng giảm mạnh hơn so với các nước đang phát triển.
c. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên:
Khái niệm:
Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô.
Đơn vị: phần trăm (%).
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được xem là động lực phát triển dân số.
Gia tăng tự nhiên là hiệu số giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử. Khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao tức là dân số tăng nhanh, còn tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp thì dân số tăng chậm.
Dân số của một quốc gia tăng nhanh hay chậm phụ thuộc cơ bản vào tỉ lệ gia tăng tự nhiên vì vậy ta nói gia tăng tự nhiên chính là động lực phát triển dân số.
Bốn nhóm nước có tỉ suất gia tăng tự nhiên khác nhau:
- Gia tăng tự nhiên: Liên Bang Nga và một số quốc gia ở Đông Âu.
- Gia tăng tự nhiên chậm 0,1%-0,9%: các quốc gia ở Bắc Mĩ, Tây Âu, Australia,…
- Gia tăng tự nhiên trung bình 1%-1,9%: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Brazil,…
- Gia tăng tự nhiên cao từ 2%-trên 3%: các quốc gia ở Châu Phi, một số quốc gia ở Trung Đông, ở Trung và Nam Mĩ.
d. Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế-xã hội:
- Việt Nam đứng hàng thứ 13 về số nước đông dân nhất thế giới. Dân số Việt Nam tiếp tục tăng, với mức tăng hơn 1 triệu người/năm, tương đương với dân số của một tỉnh trung bình.
- Vấn đề ở Việt Nam hiện nay là dân số đông, tiếp tục tăng, đi kèm với thói quen sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên, phát triển nhiều ngành công nghiệp không thân thiện với môi trường, dẫn tới sự phát triển không bền vững, gây hại môi trường.
Dân số tăng quá nhanh khiến con người phải sống chung với rác thải của chính mình. Trong ảnh, trẻ em Manila, Philippines sống ở khu ổ chuột cùng với rác thải sinh hoạt.
Một đoàn tàu chở khách tại Ấn Độ. Không còn chỗ khiến hành khách phải đánh đu ở nóc tàu, thành tàu và cả… mũi tàu!
Đồng thời gia tăng dân số gây ra tình trạng ách tắc giao thông tại các thành phố lớn.
Sự sinh sôi của con người liên tục gia tăng trong khi diện tích trái đất không hề rộng thêm. Gia tăng dân số khiến cuộc sống của con người ngày càng trở nên khó khăn hơn. Dân số tăng quá nhanh không khiến loài người mạnh hơn mà ngược lại, nó gây ra những hệ lụy đối với cả môi trường và tương lai loài người.
Một thực tế đang diễn ra là kể từ khi cuộc cách mạng nông nghiệp bắt đầu, hàng năm, thế giới ngày càng sản xuất ít lương thực hơn trong khi dân số lại không ngừng gia tăng gây ra hiện tượng khủng hoảng lương thực toàn cầu.
2. Gia tăng cơ học:
Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư được gọi là gia tăng cơ học.
Gia tăng cơ học có ý nghĩa quan trọng đối với từng khu vực, từng quốc gia.
Nguyên nhân:
Do các luồng di dân theo chính sách của nhà nước như đưa dân cư đi xây dựng vùng kinh tế mới, các khu công nghiệp, nhà máy, công trình giao thông, thủy điện,…
Do tự phát.
3. Gia tăng dân số:
Là thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ tình hình biến động dân số của một quốc gia, một vùng.
Gia tăng dân số thể hiện bằng tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học.
Đơn vị: phần trăm (%).
Nhìn chung dân số liên tục tăng nhanh,tốc độ tăng gần đây chậm lại.
Từ 1954 – 2003:
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm từ 3,9% xuống 1,3%. Dân số nước ta vẫn tăng : năm 2003 tăng 4,6 triệu người so với năm 1999.
- Tỉ lệ sinh còn cao trên 1,0%. Số người dân thực hiện kế hoạch hoá gia đình còn ít, số người đẻ con thứ 3 còn nhiều.
Tình hình dân số và gia tăng dân số Việt Nam từ 1954-2003
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số tới sự phát triển ………….- xã hội.
Sự bùng nổ dân số gây sức ép lên ……….
Thiếu nơi ở , lương thực, con cái không được giáo dục toàn diện là ………… của việc gia tăng dân số.
Tỉ lệ………….dân số tự nhiên ngày càng giảm ở Châu Âu.
Sự biến động dân số trên thế giới ( tăng lên hay giảm đi ) là do 2 nhân tố chủ yếu quyết định : tử vong và ………..
K I N H T Ế
X Ã H Ộ I
H Ậ U Q U Ả
G I A T Ă N G
S I N H Đ Ẻ
Câu hỏi và bài tập
1. Giả sử tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ là 2% và không thay đổi trong thời kỳ 1995 – 2000.
Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số của Ấn Độ theo mẫu dưới đây:
916.5
955.5
994.5
1014
2. Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học.
Gia tăng tự nhiên do 2 nhân tố quyết định: sinh đẻ và tử vong. Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm, còn tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình cùng thời điểm.
Gia tăng cơ học bao gồm hai bộ phận: xuất cư (những người rời khỏi nơi cư trú) và nhập cư (những người đến nơi cư trú mới). Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư được gọi là gia tăng cơ học.
Danh sách thành viên:
Trần Thị Thu An 02
Ngô Nguyễn Thị Kim Dung 07
Trần Ngọc Diệp Khanh 13
Nguyễn Tấn Lộc 18
Lý Gia Mẫn 19
Trần Tụng Nghi 22
Châu Mỹ Ngọc 23
Đoàn Nguyễn Quỳnh Như 24
Trần Thị Phương Thảo 31
Lý Kim Thi 34
Nguyễn Thị Thảo Vi 44
Trần Vĩnh Tài (học sinh mới)
Chương V. ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Bài 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ
Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ
Bài 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ
Trường THPT Hùng Vương Q5 TP HCM
Lớp: 10A25
Tổ: 3
Bài thuyết trình bộ môn Địa lí
GVHD: Nguyễn Phước Quý Cẩm Tâm
I/ DÂN SỐ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ THẾ GIỚI:
Dân số thế giới là 6477 triệu người (2005).
Quy mô dân số giữa các nước rất khác nhau.
1. Dân số thế giới:
Tình hình phát triển dân số trên thế giới:
Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người và thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn:
- Tăng thêm 1 tỉ người rút ngắn từ 123 năm (giai đoạn 1804 – 1927) xuống 12 năm (giai đoạn 1987 – 1999).
- Tăng gấp đôi rút ngắn từ 123 năm xuống 47 năm.
Nhận xét: tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số thế giới ngày càng lớn và tốc độ tăng dân số ngày càng nhanh.
II/ GIA TĂNG DÂN SỐ:
1. Gia tăng tự nhiên:
a. Tỉ suất sinh thô.
b. Tỉ suất tử thô.
c. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên.
d. Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế.
a. Tỉ suất sinh thô:
Khái niệm:
Là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm.
Đơn vị : phần nghìn (%o).
Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ suất sinh thô:
Tự nhiên - sinh học.
Phong tục tập quán và tâm lí xã hội.
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
Các chính sách phát triển dân số của từng nước.
* Phong tục tập quán và tâm lý xã hội:
Tập quán và tâm lý xã hội có liên quan đến mức sinh. Tập quán kết hôn sớm, muốn có nhiều con, thích con trai.. là tập quán và tâm lý chung của xã hội cũ.
Các thuyết "trời sinh voi, sinh cỏ", "lắm con nhiều phúc".. đã khuyến khích đẻ nhiều và người ta tự hào khi có nhiều con. Dư luận xã hội lên án những người không hôn nhân con cái, không chỉ về trách nhiệm tình cảm các bậc cha me mà còn đảm bảo kinh tế cho cha mẹ lúc ốm đau, khi tuổi già. Đặc biệt mức chết của trẻ em là nguyên nhân làm tăng mức sinh, sinh bù, sinh dự phòng.
* Những nhân tố kinh tế:
- Theo quan niệm của đa số các nhà nhân khẩu học thì đời sống thấp sẽ sinh đẻ cao và ngược lại. Mức sinh trong thời đại phong kiến cao hơn mức sinh dưới chủ nghĩa tư bản. Dân số ở các nước kém phát triển tăng nhanh hơn các nước kinh tế phát triển. Trong những năm gần đây, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu kĩ cũng đưa ra kết luận rằng mức sinh tỷ lệ nghịch với mức sống.
* Các yếu tố kỹ thuật:
- Trình độ phát triển kỹ thuật càng cao, đặc biệt là những thành tựu về y học càng tạo điều kiện cho con người chủ động điều tiết mức sinh. Nếu vô sinh đã có những biện pháp giúp sinh đẻ được. Các biện pháp kỹ thuật chuyên môn cũng giúp sinh đẻ có kế hoạch, sinh đẻ theo mong muốn.
* Chính sách dân số:
Trong thời gian từ 1960 trở lại, nhà nước ta thường áp dụng chính sách giảm sinh. Nhà nước đã sử dụng biện pháp: tăng cường sự lãnh đạo của Đảng. Đó là giải pháp mang tính tích cực quyết định sự thành công của chính sách dân số, đảm bảo đủ kinh phí cho công tác dân số. Bên cạnh đó, còn có công tác thông tin, giáo dục, tuyên truyền; công tác dịch vụ kế hoạch hoá gia đình; các biên pháp hành chính.
Tỉ suất sinh thô trên toàn thế giới có xu hướng giảm mạnh:
1950-1955: 36%o.
1975-1980: 31%o.
1985-1990: 27%o.
1995-2000: 24%o.
2004-2005: 21%o.
TỈ SUẤT SINH THÔ THỜI KÌ 1950 – 2005
Tỉ suất sinh thô ở các nước phát triển có xu hướng giảm:
1950-1955: 24%o.
1975-1980: 16%o.
1985-1990: 15%o.
1995-2000: 12%o.
2004-2005: 10%o.
Tỉ suất sinh thô ở các nước đang phát triển có xu hướng giảm:
1950-1955: 42%o.
1975-1980: 35.5%o.
1985-1990: 30.5%o.
1995-2000: 25.5%o.
2004-2005: 24.5%o.
Ở các nước phát triển, tỉ suất sinh thô giảm mạnh hơn ở các nước đang phát triển.
b. Tỉ suất tử thô:
Khái niệm:
Là tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình cùng thời điểm
Đơn vị: phần nghìn (%o).
Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ suất tử thô:
Kinh tế - xã hội (chiến tranh, đói kém, bệnh tật,…).
Các thiên tai (động đất, núi lửa, hạn hán, bão lụt,…).
Động đất và sóng thần ở Nhật Bản xảy ra làm hơn1.800 người chết và mất tích.
Hạn hán nghiêm trọng đang bao trùm 9 huyện và thành phố của tỉnh Quý Châu do thời tiết nóng và khô kéo dài. Nguồn nước sinh hoạt và sản xuất thiếu thốn khiến cuộc sống của 880.000 người dân trong tỉnh bị ảnh hưởng.
TỈ SUẤT TỬ THÔ THỜI KÌ 1950 – 2005
Tỉ suất tử thô trên toàn thế giới có xu hướng giảm mạnh:
1950-1955: 25%o.
1975-1980: 15%o.
1985-1990: 11%o.
1995-2000: 9%o.
2004-2005: 9%o.
Tỉ suất tử thô ở các nước phát triển có xu hướng giảm:
1950-1955: 15%o.
1975-1980: 9%o.
1985-1990: 9%o.
1995-2000: 10%o.
2004-2005: 10%o.
Tỉ suất sinh thô ở các nước đang phát triển có xu hướng giảm:
1950-1955: 28%o.
1975-1980: 16%o.
1985-1990: 12%o.
1995-2000: 9%o.
2004-2005: 8%o.
Tỷ suất tử thô ở các nước phát triển có xu hướng giảm mạnh hơn so với các nước đang phát triển.
c. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên:
Khái niệm:
Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô.
Đơn vị: phần trăm (%).
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được xem là động lực phát triển dân số.
Gia tăng tự nhiên là hiệu số giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử. Khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao tức là dân số tăng nhanh, còn tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp thì dân số tăng chậm.
Dân số của một quốc gia tăng nhanh hay chậm phụ thuộc cơ bản vào tỉ lệ gia tăng tự nhiên vì vậy ta nói gia tăng tự nhiên chính là động lực phát triển dân số.
Bốn nhóm nước có tỉ suất gia tăng tự nhiên khác nhau:
- Gia tăng tự nhiên: Liên Bang Nga và một số quốc gia ở Đông Âu.
- Gia tăng tự nhiên chậm 0,1%-0,9%: các quốc gia ở Bắc Mĩ, Tây Âu, Australia,…
- Gia tăng tự nhiên trung bình 1%-1,9%: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Brazil,…
- Gia tăng tự nhiên cao từ 2%-trên 3%: các quốc gia ở Châu Phi, một số quốc gia ở Trung Đông, ở Trung và Nam Mĩ.
d. Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế-xã hội:
- Việt Nam đứng hàng thứ 13 về số nước đông dân nhất thế giới. Dân số Việt Nam tiếp tục tăng, với mức tăng hơn 1 triệu người/năm, tương đương với dân số của một tỉnh trung bình.
- Vấn đề ở Việt Nam hiện nay là dân số đông, tiếp tục tăng, đi kèm với thói quen sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên, phát triển nhiều ngành công nghiệp không thân thiện với môi trường, dẫn tới sự phát triển không bền vững, gây hại môi trường.
Dân số tăng quá nhanh khiến con người phải sống chung với rác thải của chính mình. Trong ảnh, trẻ em Manila, Philippines sống ở khu ổ chuột cùng với rác thải sinh hoạt.
Một đoàn tàu chở khách tại Ấn Độ. Không còn chỗ khiến hành khách phải đánh đu ở nóc tàu, thành tàu và cả… mũi tàu!
Đồng thời gia tăng dân số gây ra tình trạng ách tắc giao thông tại các thành phố lớn.
Sự sinh sôi của con người liên tục gia tăng trong khi diện tích trái đất không hề rộng thêm. Gia tăng dân số khiến cuộc sống của con người ngày càng trở nên khó khăn hơn. Dân số tăng quá nhanh không khiến loài người mạnh hơn mà ngược lại, nó gây ra những hệ lụy đối với cả môi trường và tương lai loài người.
Một thực tế đang diễn ra là kể từ khi cuộc cách mạng nông nghiệp bắt đầu, hàng năm, thế giới ngày càng sản xuất ít lương thực hơn trong khi dân số lại không ngừng gia tăng gây ra hiện tượng khủng hoảng lương thực toàn cầu.
2. Gia tăng cơ học:
Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư được gọi là gia tăng cơ học.
Gia tăng cơ học có ý nghĩa quan trọng đối với từng khu vực, từng quốc gia.
Nguyên nhân:
Do các luồng di dân theo chính sách của nhà nước như đưa dân cư đi xây dựng vùng kinh tế mới, các khu công nghiệp, nhà máy, công trình giao thông, thủy điện,…
Do tự phát.
3. Gia tăng dân số:
Là thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ tình hình biến động dân số của một quốc gia, một vùng.
Gia tăng dân số thể hiện bằng tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học.
Đơn vị: phần trăm (%).
Nhìn chung dân số liên tục tăng nhanh,tốc độ tăng gần đây chậm lại.
Từ 1954 – 2003:
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm từ 3,9% xuống 1,3%. Dân số nước ta vẫn tăng : năm 2003 tăng 4,6 triệu người so với năm 1999.
- Tỉ lệ sinh còn cao trên 1,0%. Số người dân thực hiện kế hoạch hoá gia đình còn ít, số người đẻ con thứ 3 còn nhiều.
Tình hình dân số và gia tăng dân số Việt Nam từ 1954-2003
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số tới sự phát triển ………….- xã hội.
Sự bùng nổ dân số gây sức ép lên ……….
Thiếu nơi ở , lương thực, con cái không được giáo dục toàn diện là ………… của việc gia tăng dân số.
Tỉ lệ………….dân số tự nhiên ngày càng giảm ở Châu Âu.
Sự biến động dân số trên thế giới ( tăng lên hay giảm đi ) là do 2 nhân tố chủ yếu quyết định : tử vong và ………..
K I N H T Ế
X Ã H Ộ I
H Ậ U Q U Ả
G I A T Ă N G
S I N H Đ Ẻ
Câu hỏi và bài tập
1. Giả sử tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ là 2% và không thay đổi trong thời kỳ 1995 – 2000.
Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số của Ấn Độ theo mẫu dưới đây:
916.5
955.5
994.5
1014
2. Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học.
Gia tăng tự nhiên do 2 nhân tố quyết định: sinh đẻ và tử vong. Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm, còn tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình cùng thời điểm.
Gia tăng cơ học bao gồm hai bộ phận: xuất cư (những người rời khỏi nơi cư trú) và nhập cư (những người đến nơi cư trú mới). Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư được gọi là gia tăng cơ học.
Danh sách thành viên:
Trần Thị Thu An 02
Ngô Nguyễn Thị Kim Dung 07
Trần Ngọc Diệp Khanh 13
Nguyễn Tấn Lộc 18
Lý Gia Mẫn 19
Trần Tụng Nghi 22
Châu Mỹ Ngọc 23
Đoàn Nguyễn Quỳnh Như 24
Trần Thị Phương Thảo 31
Lý Kim Thi 34
Nguyễn Thị Thảo Vi 44
Trần Vĩnh Tài (học sinh mới)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phước Quý Cẩm Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)