Bài 2. Dân số và gia tăng dân số

Chia sẻ bởi ĐẶNG BÁ NHẪN | Ngày 28/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Dân số và gia tăng dân số thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Bài 2 DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Học sinh cần biết số dân nước ta.
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.
- Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số, nguyên nhân của sự thay đổi đó.
2.Kĩ năng:
- Có kĩ năng phân tích một số biểu đồ dân số và bảng thống kê.
3.Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Biểu đồ biến đổi dân số ở nước ta.
- Tài liệu tranh ảnh về bùng nổ dân số tới môi trường và chất lượng cuộc sống.
III.HOẠT ĐỘNG GiẢNG DẠY:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Dựa vào các bức ảnh về các dân tộc dưới đây, em hãy cho biết tên các dân tộc trong ảnh và nơi phân bố?
KIỂM TRA BÀI CŨ:

Dân Tộc kinh phân bố khắp cả nước. Dân tộc gia rai phân bố ở TN

Dân tộc Mường và dân tộc Nùng phân bố ở miền núi bắc bộ
KIỂM TRA BÀI CŨ

Dân tộc Thái phân bố ở ĐB Dân tộc Lào phân bố ở Tây Bắc
KIỂM TRA BÀI CŨ

Dân tộc khƠ me phân bố ở ĐBSCL Dân tộc Mông phân bố ở MNBB
KIỂM TRA BÀI CŨ
I- DÂN SỐ:
Hoạt động 1:làm việc cả lớp.
Dựa vào bảng số liệu bên đây hãy nhận xét tình hình dân số nước ta qua các năm và cho biết dân số năm 2003?

Dựa vào bảng số liệu bên hãy nhận xét về thứ hạng diện tích và dân số của Việt Nam so với TG và khu vực ĐNA?


Bài 2 DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
Trả lời:
Dân số ta càng về sau càng tăng, năm 2003 dân số nước ta là 80,9 triệu người
Diện tích nước ta thuộc loại Tb so với TG nhưng dân số thuộc vào loại đông so với TG và khu vực
Việt Nam là một nước đông dân, dân số nước ta năm 2003 là 80,9 triệu người.
I- DÂN SỐ:
Lợi ích của một nước đông dân?
Có thị trường tiêu thụ rộng lớn
Có nguồn lao động dồi dào
Hoạt động 2:HS làm việc cá nhân:
Dựa vào biểu đồ biến đổi dân số của nước ta dưới đây em hãy:
II.GIA TĂNG DÂN SỐ

Học sinh ghi:
Từ cuối nhưng năm 50 của thế kỷ XX dân số nước ta tăng nhanh, dẫn đến tình trạng “bùng nổ dân số”
- Gây ra hiện tượng bùng nổ dân số.
b – Dân số tăng nhanh là yếu tố dẫn đến hiện tượng gì?
- Dân số tăng nhanh và tăng liên tục, nhất là vào thập kỷ 50 của thế kỷ XX
a - Nêu nhận xét sự gia tăng dân số của nước ta qua các năm?
II.GIA TĂNG DÂN SỐ

? Quan sát biểu đồ nêu nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta thay đổi như thế nào?
- Tốc độ gia tăng tự nhiên thay đổi từng giai đoạn; cao nhất là từ năm 54 – 60 gần 4% .
- Từ năm 976 đên 2003 có xu hướng giảm dần; thấp nhất là năm 2003 đạt 1,3%
? Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó?
- Đó là kết quả của việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.
Học sinh ghi: Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm , Nhưng hàng năm dân số nước ta vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu người.
II.GIA TĂNG DÂN SỐ
? Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm, nhưng dân số vẫn tăng nhanh?
- Vì cơ cấu dân số nước ta trẻ, số phụ nữ ở tuổi sinh đẻ cao(khoảng45-50 vạn phụ nữ bước vào tuổi sinh đẻ hàng năm)
? Thảo luận nhóm(3nhóm):hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh?
Hãy dựa vào thông tin sgk và các hình ảnh sau sau đây em hãy:
Nhóm 1:Hậu quả của dân số tăng nhanh tác động tới sự phát triển kinh tế?
Nhóm 2: Hậu quả của dân số tăng nhanh tác động tới môi trường?
Nhóm 3: Hậu quả dân số tăng nhanh tác động tới xã hội?
II.GIA TĂNG DÂN SỐ
II.GIA TĂNG DÂN SỐ
Hậu quả của gia tăng dân số nhanh:
II.GIA TĂNG DÂN SỐ
Hậu quả của gia tăng dân số nhanh:
II.GIA TĂNG DÂN SỐ
Hậu quả của gia tăng dân số nhanh:
HẬU QUẢ CỦA GIA TĂNG DÂN SỐ
KINH TẾ
XÃ HỘI
MÔI TRƯỜNG
Thiếu việc làm

Kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội
Gánh nặng cho giáo dục và y tế.
Thu
Nhập
Thấp

Đời sống
chậm được
cải thiện
Cạn kiệt tài nguyên.
Ô nhiẽm môi trường
II.GIA TĂNG DÂN SỐ
II.GIA TĂNG DÂN SỐ
Nêu lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta?
Hãy xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất, thấp nhất các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn trung bình cả nước?
Giảm áp lực gánh nặng phụ thuộc, việc làm, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục, chăm sóc trẻ em và nâng cao chất lượng cuộc sống
II- GIA TĂNG DÂN SỐ:
III CƠ CẤU DÂN SỐ:
II- GIA TĂNG DÂN SỐ:
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số còn có sự khác nhau giữa các vùng trong nước.
Quan sát bảng số liệu về cơ cấu dân số theo giới tính và nhóm tuổi ở Việt Nam hãy nhận xét:
III CƠ CẤU DÂN SỐ:
+ Tỉ số giới tính không bao giờ cân bằng và thường thay đổi theo nhóm tuổi, theo thời gian, tỉ lệ giới tính khác nhau giữa các địa phương.
+ Cơ cấu dân số nước ta có cơ cấu dân số trẻ, nhưng cũng đang có sự thay đổi:Tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và trên lao động tăng lên.
- Do hậu quả của chiến tranh, nam giới hy sinh.
- Nam giới phải lao động nhiều hơn, làm những công việc nặng nhọc hơn, nên tuổi thọ thấp hơn.
III.CƠ CẤU DÂN SỐ
Tại sao cần phải biết kết cấu dân số theo giới tính ở mỗi quốc gia?
- Để tổ chức lao động phù hợp cho từng giới bổ sung hàng hóa, nhu yếu phẩm cho từng giới
Nguyên nhân của sự khác biệt về tỉ số giới tính ở nước ta là gì?
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Bài tập 1: So với dân số của hơn 220 quốc gia trên thế giới hiện nay dân số nước ta đứng thứ :
13
14
15
12

Bài tập củng cố:
Bài tập 2: Theo điều kiện hiện nay, dân số nước ta đông, sẽ tạo nên:
a- Một thị trường tiêu thụ mạnh, rộng.
b- Nguồn cung cấp lao động lớn.
c- Trợ lực cho việc phát triển sản xuất và nâng cao mức sống.
d- Tất cả đều đúng.
Bài tập 3: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Việt Nam thời kỳ 1979- 1999 có sự thay đổi:
a- Tỉ lệ trẻ em giảm dần
b- Trẻ em chiếm tỉ lệ thấp.
c- Người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ thấp.
d-Tỉ lệ người trong và trên độ tuổi lao động tăng lên.
DẶN DÒ:

Học sinh về nhà:
+ Học bài cũ.
+ Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài.
+Chuẩn bị bài 3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: ĐẶNG BÁ NHẪN
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)