Bài 2. Bộ xương
Chia sẻ bởi Đỗ Hoàng Hân |
Ngày 10/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Bộ xương thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
NH
nhnngh
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013.
Tự nhiên – xã hội
Cơ thể người
Chủ đề 1: Hệ vận động.
Cấu trúc hệ vận động
Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động
A) BỘ XƯƠNG
I) Các thành phần chính của bộ xương.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Các xương trên cơ thể người
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
1) XƯƠNG ĐẦU
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
-
- Cột sống có hình chữ S, chia 5 đoạn.
- Gồm 33-34 đốt xếp chồng lên nhau và cách nhau bằng đĩa sụn gian đốt sống.
- Các đốt sống cổ và thắt lưng uốn lồi về phía trước.
- Cột sống gồm nhiều đốt khớp với nhau và cong ở các vị trí giúp cơ thể đứng thắng hoặc uốn cong.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
- Đoạn đốt sống ngực, 12 đôi xương sườn và xương ức cùng với hệ thống dây chằng tạo nên lồng ngực. Lồng ngực bảo vệ tim, phổi và chứa 1 phần cơ quan tiêu hóa.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Các xương trên cơ thể người
Xương dài có hình ống, giữa chứa tủy đỏ ở trẻ em và mỡ vàng ở người trưởng thành.
Xương dài chia làm đầu xương vàthân xương.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt:
- Bên ngoài là mô xương cứng.
- Bên trong là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc trống nhỏ chứa tủy đỏ.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Tất cả các xương tiếp giáp được với nhau nhờ khớp xương.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
II) CHỨC NĂNG.
Bộ xương có chức năng:
Bộ xương là điểm tựa của cơ thể.
Làm chỗ bám cho các cơ, nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan trong cơ thể, đảm bảo các hoạt động sống tinh tế của con người.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
B) HỆ CƠ
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
I) CƠ VÂN
CƠ VÂN
I) CƠ VÂN
Chiếm số lượng nhiều nhất trong cơ thể, đó là các bắp cơ, mỗi bắp cơ cùng có 2 đầu cơ bám chắc vào xương . Vì vậy cơ vân còn gọi là cơ xương.
Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liên kết. Các tế bào cơ này có đường kính từ 10 -100 um và chiều dài có thể đến 30 cm.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Tổ chức mạch máu và dây thần kinh xen lẫn với các sợi cơ. Khi co cơ thì chiều dài của các sợi cơ ngắn lại. Khi cơ giãn thì chiều dài của cơ dài ra và làm sợi cơ mảnh hơn.
Sự hoạt động của cơ luôn cần năng lượng ATP (ađênozintriphotphat) và ôxi. Do đó, nếu cơ hoạt động liên tục sẽ dẫn đến mỏi cơ.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
II) CƠ TRƠN
Cơ trơn còn gọi là cơ tạng.
Cơ trơn là những tế bào có chiều dài từ
0,2-0,5 mm, đường kính 5-10um, nhân hình gậy và trong bào tương có tơ cơ.
Có rất nhiều sợi cơ trơn khác nhau như bó cơ ở chân lông, đám mỏng tròn ở thành mạch máu,…
Cơ trơn co chậm hơn cơ vân (đến hàng trăm lần). Vì vậy đối với kích thích cơ học, cơ trơn chỉ trả lời khi có tác động đột ngột.
Cơ trơn chịu tác dụng của các hoocmon và các chất hóa học như histamin, atropin…
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Ch?c nang h? co
Như vậy, hệ cơ chiếm một nửa trọng lượng cơ thể và thực hiện tất cả các cử động của thân thể từ đơn giản đến phức tạp.
Nhờ khả năng di chuyển mềm dẻo và linh hoạt của các cơ mà con người có thể lao động và thực hiện các thao tác.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
C. CÁCH BẢO VỆ
Sự hoạt động của cơ luôn cần năng lượng ATP và oxi nếu cơ hoạt động liên tục sẽ dẫn đến hiện tượng mỏi cơ. Vì vậy muốn cơ làm việc dẻo dai thì cần luyện tập thể thao để tăng sức chịu đựng và dự trữ năng lượng cho cơ.
Khi mang vác các vật nặng và khi ngồi học, chúng ta cần chú ý chống cong vẹo cột sống.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
3) Cơ bám vào xương, sự hoạt động của cơ quy định sự hoạt động của xương. Do đó, để cơ và xương phát triển cân đối cần chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.
Như vậy trong quá trình học tập, lao động và thực hiện các cử động cần chú ý đúng tư thế, tránh làm quá sức gây mỏi cơ. Đồng thời, thường xuyên luyện tập thể thao để tăng cường sức chịu đựng và dẻo dai cho cơ. Đồng thời tránh được các bệnh như bong gân, cong vẹo cột sống, viêm khớp, loãng xương, gãy xương…
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
HÃY TẬP THỂ DỤC ĐỂ CÓ 1 SỨC KHỎE TỐT.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
nhnngh
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013.
Tự nhiên – xã hội
Cơ thể người
Chủ đề 1: Hệ vận động.
Cấu trúc hệ vận động
Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động
A) BỘ XƯƠNG
I) Các thành phần chính của bộ xương.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Các xương trên cơ thể người
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
1) XƯƠNG ĐẦU
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
-
- Cột sống có hình chữ S, chia 5 đoạn.
- Gồm 33-34 đốt xếp chồng lên nhau và cách nhau bằng đĩa sụn gian đốt sống.
- Các đốt sống cổ và thắt lưng uốn lồi về phía trước.
- Cột sống gồm nhiều đốt khớp với nhau và cong ở các vị trí giúp cơ thể đứng thắng hoặc uốn cong.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
- Đoạn đốt sống ngực, 12 đôi xương sườn và xương ức cùng với hệ thống dây chằng tạo nên lồng ngực. Lồng ngực bảo vệ tim, phổi và chứa 1 phần cơ quan tiêu hóa.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Các xương trên cơ thể người
Xương dài có hình ống, giữa chứa tủy đỏ ở trẻ em và mỡ vàng ở người trưởng thành.
Xương dài chia làm đầu xương vàthân xương.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt:
- Bên ngoài là mô xương cứng.
- Bên trong là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc trống nhỏ chứa tủy đỏ.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Tất cả các xương tiếp giáp được với nhau nhờ khớp xương.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
II) CHỨC NĂNG.
Bộ xương có chức năng:
Bộ xương là điểm tựa của cơ thể.
Làm chỗ bám cho các cơ, nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan trong cơ thể, đảm bảo các hoạt động sống tinh tế của con người.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
B) HỆ CƠ
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
I) CƠ VÂN
CƠ VÂN
I) CƠ VÂN
Chiếm số lượng nhiều nhất trong cơ thể, đó là các bắp cơ, mỗi bắp cơ cùng có 2 đầu cơ bám chắc vào xương . Vì vậy cơ vân còn gọi là cơ xương.
Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liên kết. Các tế bào cơ này có đường kính từ 10 -100 um và chiều dài có thể đến 30 cm.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Tổ chức mạch máu và dây thần kinh xen lẫn với các sợi cơ. Khi co cơ thì chiều dài của các sợi cơ ngắn lại. Khi cơ giãn thì chiều dài của cơ dài ra và làm sợi cơ mảnh hơn.
Sự hoạt động của cơ luôn cần năng lượng ATP (ađênozintriphotphat) và ôxi. Do đó, nếu cơ hoạt động liên tục sẽ dẫn đến mỏi cơ.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
II) CƠ TRƠN
Cơ trơn còn gọi là cơ tạng.
Cơ trơn là những tế bào có chiều dài từ
0,2-0,5 mm, đường kính 5-10um, nhân hình gậy và trong bào tương có tơ cơ.
Có rất nhiều sợi cơ trơn khác nhau như bó cơ ở chân lông, đám mỏng tròn ở thành mạch máu,…
Cơ trơn co chậm hơn cơ vân (đến hàng trăm lần). Vì vậy đối với kích thích cơ học, cơ trơn chỉ trả lời khi có tác động đột ngột.
Cơ trơn chịu tác dụng của các hoocmon và các chất hóa học như histamin, atropin…
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
Ch?c nang h? co
Như vậy, hệ cơ chiếm một nửa trọng lượng cơ thể và thực hiện tất cả các cử động của thân thể từ đơn giản đến phức tạp.
Nhờ khả năng di chuyển mềm dẻo và linh hoạt của các cơ mà con người có thể lao động và thực hiện các thao tác.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
C. CÁCH BẢO VỆ
Sự hoạt động của cơ luôn cần năng lượng ATP và oxi nếu cơ hoạt động liên tục sẽ dẫn đến hiện tượng mỏi cơ. Vì vậy muốn cơ làm việc dẻo dai thì cần luyện tập thể thao để tăng sức chịu đựng và dự trữ năng lượng cho cơ.
Khi mang vác các vật nặng và khi ngồi học, chúng ta cần chú ý chống cong vẹo cột sống.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
3) Cơ bám vào xương, sự hoạt động của cơ quy định sự hoạt động của xương. Do đó, để cơ và xương phát triển cân đối cần chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.
Như vậy trong quá trình học tập, lao động và thực hiện các cử động cần chú ý đúng tư thế, tránh làm quá sức gây mỏi cơ. Đồng thời, thường xuyên luyện tập thể thao để tăng cường sức chịu đựng và dẻo dai cho cơ. Đồng thời tránh được các bệnh như bong gân, cong vẹo cột sống, viêm khớp, loãng xương, gãy xương…
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
HÃY TẬP THỂ DỤC ĐỂ CÓ 1 SỨC KHỎE TỐT.
Nhóm 1: Hệ vận động - Đỗ Ngọc Tú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Hoàng Hân
Dung lượng: 2,24MB|
Lượt tài: 1
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)